Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giải thích : "Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ." - Gọi HS đọc "từ đầu...trả thù nhà" - Câu hỏi thảo luận : + Nguyên nhân nào có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Tổ chức cho HS nêu ý kiến, GV chốt ý: Do lòng yêu nước, căm thù giặc, đặc biệt là tên Thái Thú Tô Định. Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa - GV treo lược đồ lên bảng và giải thích : Cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ứng khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. - Yêu cầu HS xem lược đồ và dựa vào ND/ SGK trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa - GV HDHS nhận xét, bổ sung. HĐ3: Kết quả của cuộc khởi nghĩa - Hỏi : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Phát phiếu BT trắc nghiệm đến các nhóm, để xem HS hiểu bài ntn? *HĐ1: Cả lớp - Lắng nghe - Nhóm 4 em thảo luận. + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. *HĐ2: Nhóm - Lắng nghe - HS dựa vào lược đồ và SGK trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - 2 em lên bảng trình bày kết hợp chỉ lược đồ. *HĐ3: Cá nhân - HS trả lời. + Sau hơn 200 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. - Nhận và thực hiện phiếu BT Khoa học : Tiết 12 SGK:26, SGV: 61 phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 26, 27 SGK iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Nêu các cách bảo quản thức ăn 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận dạng một số bệnh cho thiếu chất dinh dưỡng - Yêu cầu các nhóm làm việc : + Quan sát hình 1, 2 trang 26, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. + Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên ? - Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV kết luận. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ? - GV kết luận. HĐ3: Chơi trò chơi "Thi kể tên một số bệnh" - Chia lớp thành 2 đội - Phổ biến cách chơi và luật chơi. VD : + Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm" + Đội 2 trả lời nhanh : "Sẽ bị suy dinh dưỡng", "Thiếu i-ốt" + Đội 1 trả lời, nếu đội 1 trả lời sai, đội 2 ra câu đố tiếp tục. Có thể đội hỏi nói tên bệnh, đội trả lời nói thiếu chất gì. * Sắm vai: 1 bệnh nhân, 1 bác sĩ + Bệnh nhân nói về triệu chứng (dấu hiệu) bệnh + Bác sĩ nói tên bệnh và cách phòng bệnh HĐ4: Ghi nhớ - Gọi HS đọc mục "Bạn cần biết" 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Củng cố kiến thức đã học - Nhóm 4 em - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. - HS tự mô tả, các em khác bổ sung. + Không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt là đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. + Thiếu vi-ta-min D thì bị còi xương + Thiếu i-ốt dễ bị bướu cổ - HĐ cả lớp - 1 số em trả lời, các em khác nhận xét. + Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A + Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C + Để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất, trẻ em cần theo dõi cân nặng. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và đến bệnh viện. - Tham gia trò chơi - Mỗi đội cử 1 đội trưởng, rút thăm chọn đội nói trước. - HS chơi tự giác, trật tự, sôi nổi. - 2 em đọc. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006 TLV : Tiết 12 SGK:64, SGV: 146 luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. MụC đích, yêu cầu : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải thích dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu II. đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK - Tờ phiếu khổ to điền ND trả lời câu hỏi BT2 - Bnảg viết sẵn câu TL theo 5 tranh (2,3,4,5,6) III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Gọi 1 em đọc phần Ghi nhớ của tiết trước - Làm lại BT phần luyện tập (bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề - Dán 6 tranh minh họa lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và TLCH : +Truyện có những nhân vật nào ? + Câu chuyện kể lại chuyện gì ? + Truyện có ý nghĩa gì ? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh - Yêu cầu dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Giảng : Để phát triển ý thành 1 đoạn văn kể chuyện, cần quan sát kĩ tranh minh họa, hình dung mỗi nhân vật đang làm gì, nói gì, ngoại hình như thế nào, chiếc rìu bằng gì. Từ đó tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp. - GV làm mẫu tranh 1 : Yêu cầu quan sát tranh và TLCH, GV ghi lên bảng. + Anh chàng tiều phu làm gì ? + Khi đó chàng trai nói gì ? + Ngoại hình chàng trai thế nào ? + Lưỡi rìu thế nào ? - Gọi HS kể lại đoạn 1 - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS làm việc với 5 tranh còn lại - GV ghi nhanh lên bảng. - Tổ chức HS thi kể từng đoạn - Nhận xét sau mỗi lượt kể - Tổ chức HS thi kể cả chuyện - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách phát triển câu chuyện - Nhận xét tiết học, biểu dương HS xây dựng cốt truỵên tốt. khuyến khích về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp - 1 em đọc. - Quan sát tranh minh họa, đọc thầm phần lời, tiếp nối nhau TLCH. + Có 2 nhân vật : chàng tiều phu và cụ già + Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 em đọc tiếp nối. - 3 em kể. - HS nhận xét. - 2 em đọc. - Lắng nghe - Quan sát, trả lời + Đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông + Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu. Nay mất rìu không biết làm gì sinh sống. + Nghèo, ở trần, quấn khăn màu nâu + Lưỡi rìu bóng loáng. - 2 em kể. - HS nhận xét. - Nhóm 2 em quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể 1 đoạn. - 3 em kể. - Thống nhất: Cách PT câu chuyện: + Quan sát tranh, đọc gợi ý + Phát triển ý thành đoạn (hành động, lời nói, ngoại hình...) + Liên kết đoạn thành câu chuyện - Lắng nghe Toán : Tiết 30 SGK:39, SGV:79 phép trừ I. MụC tiêu : Giúp HS củng cố về : - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ iI. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Ra 2 bài tập, 2 HS thực hiện ở bảng (Phép cộng) 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ - Nêu phép trừ: 48352 - 21963 - Gọi HS đọc phép trừ và nêu cách trừ - 1 HS lên bảng tính-HS khác nêu cách thực hiện phép trừ (Đặt tính và tính) - Gọi vài HS nêu lại HĐ2: Luyện tập Bài 1,2: HS tự làm rồi chữa - HS chữa ở bảng, vừa thực hiện vừa nói (HS khá) Bài 3: Gọi HS đọc đề, trình bày (HSTB) Bài 4: Gọi HS đọc đề, phân tích đề - Gọi HS khá, giỏi trình bày bảng - Lớp thực hiện vào VBT - Thu vở chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép trừ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu làm bài ở VBT *HĐ1: Cả lớp - Thực hiện phép trừ - Nêu cách thực hiẹn: + Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng thẳn cột với nhau + Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái *HĐ2: Cá nhân BT1,2: Cá nhân BT3; Cả lớp BT4: Nhóm LT&C : Tiết 12 SGK: 62, SGV: 144 mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng I. MụC đích, yêu cầu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn ghi sẵn ND bài tập 2,3 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. - Viết 5 danh từ riêng là tên gọi riêng của người, vật. 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - HD đọc thầm đoạn văn, chọn từ thích hợp ghi vào chỗ trống. Lớp thực hiện cá nhân - Phát phiếu riêng cho 4 bạn, yêu cầu các em dán bảng. Chữa trước lớp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm thảo luận - Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức : Nhóm 1 : đưa ra từ Nhóm 2 : tìm nghĩa của từ, sau đó đổi lại nhóm 2 đưa ra nghĩa của từ để nhóm 1 tìm từ. - Kết luận lời giải đúng : + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay người nào + Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi + Một lòng một dạ vì việc nghĩa + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là + Ngay thẳng, thật thà Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi 2 em đọc lại 2 nhóm từ Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức các thành viên trong tổ tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ ở BT3 - Theo dõi chọn câu hay, đúng NP-tuyên dương đội thắng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu viết lại 2,3 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu *HĐ1: Cả lớp - 2 em đọc. - HS thảo luận làm VBT. - HS thi điền tiếp sức – tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - HS nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc đề. - Nhóm 4 em làm bài. - 2 nhóm thi, nhóm nào nói sai lập tức bị loại ra để nhóm khác thay. - 2 em đọc lời giải đúng. + trung thành + trung kiên + trung nghĩa + trung hậu + trung thực - 1 em đọc. - Nhóm 4 em làm bài trên giấy. - Dán bài lên bảng – trung có nghĩa là ở giữa : trung thu, trung bình, trung tâm – trung có nghĩa là một lòng một dạ : trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu - 1 em đọc. - Tiếp nối nhau đặt câu - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 6.doc