Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 1)

Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II/ Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; vua-Lê Lợi ) và trả lời câu hỏi 1 HS đọc-Lớp đọc thầm và trả lời miệng -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK - Lớp đọc thầm trong SGK - Lớp làm vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu của BT2 - HS làm vào vở bài tập TUẦN: 6 Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. -Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 26,27 SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng -Hãy nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ? -Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? -GV kết luận:(mục bạn cần biết SGK) b/HĐ2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng -Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? -Nêu các biện pháp phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -GV kết luấn: đưa ra một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách đề phòng c/HĐ3: tổ chức trò chơi: “đố bạn” -Nội dung trò chơi: “ đố bạn nói đúng tên bệnh do thiếu chất dinh dưỡng” -GV nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi, cách chơi. GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS học bài. -Chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh béo phì -2 HS lên bảng trả lời -HS quan sát hình 1,2 trang 26 SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -Vài HS nhắc lại -Bệnh khô mắt do thiếu vitaminA -Bệnh phù do thiếu vitamin B -Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitamin C -Cần phải ăn đủ lượng và đủ chất đặc biệt là chất đạm,vitamin,i-ốt...Đối với trẻ em cần được cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị -HS tham gia trò chơi gồm 2 đội chơi (mỗi đội 3 em ) -Một bạn nêu dấu hiệu, một bạn nêu bệnh Hoặc một bạn nêu bệnh và y/c bạn kia nêu nguyên nhân, cách phòng... TUẦN: 6 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ ) - Kĩ năng làm tính trừ - Giải toán có 1 phép tính trừ II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Bài 2a/39 2/ Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ - GV nêu phép tính : 865279 – 450237 = ? - Cho HS nêu cách đặt tính - Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ ? *GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự đối với phép trừ: 647352-285749 * Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ? GV nhắc lại để HS khắc sâu kiến thức : b/HĐ2: Thực hành : Bài 1/40 : Gọi 1 HS nêu y/c bài tập GV sửa bài Bài 2/40 : Gọi 1 HS lên bảng làm -Vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ Bài 3/40 : HS đọc đề -1 HS tóm tắt đề ở bảng lớp yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM . GV sửa bài – nhận xét Bài 4/40(HSG) : HS đọc đề Hướng dẫn tóm tắt đề : ? cây 80600 cây Năm ngoái : 214800 cây Năm nay : 3/Củng cố , dặn dò : - Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ? Tiết sau: Luyện tập -3 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính ( vừa viết vừa nói như SGK) - Không nhớ - Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau,viết dấu – và kẻ gạch ngang -Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng – Lớp làm bài ở b/c - Lớp làm vào vở bài tập Lớp nhận xét 1 HS HS làm vào vở - 1 HS lên bảng Lớp nhận xét , sửa bài 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét – Sửa bài 1 HS vẽ tóm tắt đề ở bảng lớp – Cả lớp nhận xét 1 HS làm bài giải ở bảng lớp . Cả lớp làm bài vào vở TUẦN:6 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện“Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành một đoạn văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK/64. - Bảng phụ điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/ HĐ1: Bài 1 : GV gọi 1HS nêu y/c bài - Đề bài y/c gì ? - GV giới thiệu 6 tranh - Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói về điều gì ? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý trong mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu “ - Nhận xét, tuyên dương. b/HĐ2: Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu. *GV hướng dẫn mẫu tranh 1 - Các nhân vật làm gì ? - Các nhân vật nói gì ? - Ngoại hình nhân vật ? - Lưỡi rìu sắt - HS kể 5 tranh còn lại theo nhóm. 3/Củng cố, dặn dò : Bài sau: Xây dựng đoạn văn kể chuyện. -1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5) 1 HS đọc thành tiếng - Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu" - 6 HS nối tiếp đọc nội dung 6 tranh - 2 nhân vật : Bác tiều phu và cụ già chính là tiên ông - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - 6 HS đọc nối tiếp nhau , mỗi HS đọc một bức tranh - 2 HS thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” - Lớp đọc thầm- HS quan sát tranh 1, đọc thầm gọi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng nói : “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây ” - Chàng trai nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu Lưỡi rìu sắt bóng loáng - 1 HS giỏi tập xây dựng đoạn văn - Mỗi nhóm kể một tranh – Đại diện nhóm trình – Lớp nhận xét. SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 5: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh II/ Kế hoạch tuần 6: Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Tổng kết HS tham gia đóng BH y tế, tai nạn Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh, xếp hàng ra về Kiểm tra nề nếp giữ vở rèn chữ _____________________ Luyện từ và câu (TH) + Đọc lại phần ghi nhớ “ Danh từ” SGK trang 53 Thi viết đoạn vă ngắn (5 đến 7 câu) trong đó có dung một trong các câu thành ngữ sau + Giấy rách phải giữ lấy lề + Đói cho sạch rách cho thơm + Cây ngang không sợ chết đứng HS tự viết cá nhân Trao đổi bài cho nhau đọc và nhận xét ( làm việc nhóm đôi ) _______________________ Toán (TC) ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN XEM BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng xem biểu đồ - Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn II/ Đồ dùng: - Biểu đồ hình cột về số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : - Bài 1: - GV treo biểu đồ nêu số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A (đã chuẩn bị) - Y/c HS đọc số kg giấy vụn của các tổ? Số kg giấy vụn cả lớp thu - Thảo luận: nhóm 6 Bài 2: - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Xếp các số theo thứ tự lớn dần 3572; 3275; 7523; 3527 - Nhận xét Bài 3: Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các nămlần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ. Năm 2001 thu được 14 tạ. Năm 2005 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc ? HĐ2: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Sửa bài nhận xét - HS nêu y/c - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * Trò chơi chạy tiếp sức Giải Trung bình mỗi năm gia đình bác An thu: (12 + 14 + 16) : 3 = 14 kg ĐS: 14 kg Nhận xét Luyện từ và câu (TC) LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN I/ Mục tiêu: - Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm - Xác định được các danh từ trong câu II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS - Sửa bài nhận xét * Hoạt động 2 : - Làm tập làm văn - Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó - GV hướng dẫn HS - GV nhận xét sửa chữa * Hoạt động 3 : - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở BT buổi chiều - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53 - Giải quyết hết bài tập của buổi sáng - 1 HS đọc lại đề bài trên bảng - Nêu y/c của đề - Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn + Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn + Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét Tập làm văn (TC) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện - Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn - Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? * Hoạt động 2 : Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ (SGK) Chuyển Thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình - GV Hướng dẫn - Theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm - GV nhận xét * Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54 - Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng - Gọi HS đọc đề bài - Nêu y/c của đề bài - Sinh hoạt nhóm 4 - HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện - Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docF110 Tuan 6.doc