Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 7: Tập đọc: Những hạt thóc giống

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. ĐỒ DÙNG

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 7: Tập đọc: Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta dưới ách đô hộ - Giảng : Sau khi Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc (179TCN), các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. - Yêu cầu đọc thầm từ đầu đến "người Hán" và TLCH : – Dưới ách thống trị của các triều đại PK phương Bắc, cuộc sống của dân ta cực nhục như thế nào ? HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa - Bị áp bức bóc lột, nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? - GV đưa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống). Phát phiếu học tập cho cả lớp. – Nội dung phiếu : Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 HĐ3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ4: Trò chơi "Đố bạn" - Chia lớp thành 3 đội chơi, nêu năm và yêu cầu đội bạn nêu tên cuộc khởi nghĩa hoặc là ngược lại 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Học ghi nhớ - Chuản bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Lắng nghe - HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2 em TLCH. – lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm ; xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô; ở lẫn với người Hán, theo phong tục của người Hán, sống theo pháp luật của người Hán. - HĐ cá nhân – giữ vững phong tục truyền thống vốn có đồng thời tiếp thu các nghề thủ công của người dân phương Bắc, liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa. - HS đọc bảng thống kê trên bảng phụ rồi tự làm vào phiếu học tập. - 2 em trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung nếu cần. - 2 em đọc. - Tham gia trò chơi - Lắng nghe KH : Tiết 10 SGK:22, SGV:55 ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm II. Đồ dùng dạy học : - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK - HS chuẩn bị: rau, quả tươi, héo; đồ hộp iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - Nêu ích lợi của muối i ốt? - Tại sao không nên ăn mặn 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín - Cho HS xem tháp dinh dưỡng cân đối và TL : + Trong 1 tháng, đối với người lớn nên dùng bao nhiêu gam rau, quả chín? + Kể tên 1 số loại rau quả em ăn hàng ngày ? + Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ? - GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết. Chất xơ trong rau, quả còn giúp chóng táo bón HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn - Yêu cầu nhóm 2 em xem hình vẽ SGK và đọc mục Bạn cần biết để thảo luận : + Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? + Lưu ý : Đ/v các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch. HĐ3: Thảo luận về các BP giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu: Kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tổ chức thực hiện theo nhóm lớn - Giao yêu cầu đến từng nhóm àKL: Chọn rau, quả tươi cần lưu ý: + Quan sát hình dáng bên ngoài: Còn nguyên, lành; không dập nát, trầy xước; không thâm nhũn ở núm + Quan sát màu sắc: Có màu tự nhiên, không héo, úa; chú ý với loại quả xanh mướt, màu sắc bất thường + Sờ-nấu: Cảm giác nặng tay, chắc; chú ý cảm giác "nhẹ bổng" của 1 số rau xanh được phun quá nhiều chất kích thích sinh trưởng và hóa chất bào vệ TV 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài học, nhận xét tiết học - GDHS: Sử dụng thực phẩm an toàn *HĐ1: Cá nhân - HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau quả; cần ăn nhiều hơn các chất đạm, chất béo - Lắng nghe *HĐ2: Nhóm - Quan sát, đọc và thảo luận + Thực phẩm sạch là nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. Thu hoạch, chuyên chở, bảo quản, chế biến hợp VS. Không ôi thiu, nhiễm chất, gây ngộ độc... *HĐ3: Nhóm N1: Thảo luận về cách chọn thức ăn tươi, sạch. Cách nhận ra thức ăn ôi, thiu, héo... N2: Cách chọn đồ hộp N3: +Sử dụng nước sạch để rửa TP, dụng cụ nấu ăn + Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006TLV : Tiết 10 SGK:53, SGV:129 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. MụC tiêu - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II. đồ dùng dạy học - Bút dạ và phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi 2 em đọc thư 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2 - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - Phát phiếu đến các nhóm, HD các em ghi những sự việc tạo thành cốt truyện " Những hạt ..." - HDHS trình bày-dán lên bảng Bài 2: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2, 3 ? Bài 3a: Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện điều gì? 3b: Đọan văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu đọc thuộc tại lớp HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc đề, xác định: + Truyện trên gồm mấy đoạn? Đọan nào đã hoàn tất, đoạn nào chỉ có phần mở đầu; còn thiếu phần kết thúc - HDHS thảo luận, ghi phần còn thiếu Chú ý: Theo dõi tranh /54SGK; 33VBT - Yêu cầu 1 HS đọc diễn cảm toàn truyện - GDHS lòng hiếu thảo, trung thực-đức tính quý của con người 3. Củng cố, dặn dò: - Chấm 5 bài, nhận xét - Dặn HTL ghi nhớ, hoàn thành VBT và chuẩn bị bài 11 - 1 em đọc. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 4 em trao đổi hoàn thành bài 1. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung SV1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi... SV2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc không nảy mầm. SV3: Chôm tâu sự thật với vua. SV4: Vua khen Chôm trung thực và truyền ngôi. + Mỗi sự việc kể trong một đoạn. + Chỗ mở đầu là đầu dòng lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là đoạn văn. + Kể 1 chuỗi sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện + Hết 1 đoạn văn, cần chấm xuống dòng - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em đọc thuộc lòng - 2 em đọc yêu cầu và nội dung – Đoạn 1: Cuộc sống 2 mẹ con – Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc - HS làm vở nháp rồi viết vào VBT - 3 em trình bày, cả lớp nhận xét - 1 em đọc. - Lắng nghe Toán : Tiết 25 SGK:30, SGV:69 biểu đồ (tiết 2) I. MụC tiêu Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản II. Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ cột " Số chuột của 4 thôn đã diệt được" vẽ trên giấy khổ lớn - Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột - Quan sát biểu đồ cột "Số chuột 4 thôn đã diệt được" - Đặt câu hỏi phát vấn: + 4 thôn diệt chuột có tên? + ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ? + Cách đọc số vật liệu biểu diễn trên mỗi cột? + Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều + Cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít - KL : Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK và thêm câu: + Trong các khối lớp 4, lớp nào trồng được nhiều cây nhất? + Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây? Bài 2: - Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ - Gọi HS lên làm câu a - nhận xét - Gọi HS lên làm câu b - nhận xét - Chấm vở 3 đối tượng HS-nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giấy, bút màu tuần sau thiết lập bảng đồ. *HĐ1: Cả lớp - Quan sát, phát hiện + Có 4 thôn: Đông-Đoài-Trung-Thượng + Đọc biểu đồ + Trả lời câu hỏi àNhận xét - Lắng nghe *HĐ2: Nhóm - Quan sát và trả lời câu hỏi + Những lớp tham gia trồng cây là: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C + Lớp 4A: 35 cây + Lớp 5B: 40 cây + Lớp 5C: 23 cây + Khối 5: Có 3 lớp + Lớp trồng trên 30 cây: 4A, 5B, 5A LT&câu: Tiết 10 SGK: 52, SGV: 126 danh từ I. MụC đích, yêu cầu : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm ; biết đặt câu với danh từ. II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn ghi BT1,2 (Phần nhận xét) - Phiếu BT khổ lớn ghi BT1 (Luyện tập) III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Tìm từ cùng nghĩa với trung thực - đặt câu - Tìm từ trái nghĩa với trung thực - đặt câu 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Phần Nhận xét - Gọi HS đọc đoạn thơ, lớp đọc thầm - HD các nhóm gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu - Chốt ý: Dòng 1: truyện cổ Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa Dòng 3: cơn, nắng, mưa Dòng 4: con, sông, rặng, dừa Dòng 5: đời, cha ông Dòng 6: con, sông, chân trời Dòng 7: truyện cổ Dòng 8: ông cha -HDHS xếp các từ trên vào nhóm thích hợp +Treo bảng ghi các nhóm + HS lên xếp vào + Nhận xét và giải thích: Danh từ chỉ KN: biểu thị những cái có trong nhận thức, không hình thù, không sờ, ngửi, nếm... DT chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị dùng để tính, đếm sự vật (cơn, rặng, cây...) - Căn cứ vào BT2, gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Treo bảng BT1, gọi HS đọc và nêu yêu cầu: Các từ in đậm là DT-tìm DT chỉ KN Bài 2: - Đặt câu với DT chỉ KN vừa tìm được - Thu vở chấm 3 đối tượng 15 q 3. Củng cố, dặn dò: - Danh từ là gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS tìm DT chỉ: đơn vị, hiện tượng, khái niệm *HĐ1: Cả lớp - Theo dõi đoạn thơ "Truyện cổ nước mình" *HĐ2: Nhóm - Thảo luận, ghi ra + Từ chỉ người: ông cha, cha ông + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: mưa nắng + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng - Lắng nghe - 2-3 em đọc. *HĐ3: Nhóm - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm VT. - 3 em làm phiếu xong dán lên bảng. – điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - HS nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Tự làm vào VBT - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 5.doc
Giáo án liên quan