I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của bài và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 143
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán có liên quan
- GV chốt câu trả lời đúng
Bài 2:
- GV hướng dẫn chuyển đổi đơn vị đo:
VD: 1 yến = 1 yến x 10 = 10 Kg x 10 = 100Kg
50:10 = 5 vậy 50 Kg = 5 yến
yến = Kg, có thể làm như sau: yến = 10Kg x = 5 Kg
1 yến 8 Kg = Kg, có thể làm như sau: 1 yến 8 Kg = 10 Kg + 8 Kg = 18 Kg
Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp
- GV cho HS tự chữa bài
Bài 4: HD HS chuyển đổi 1 Kg 700 g thành 1700g rồi tính cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g)
Đổi đơn vị đo 2000g = 2 Kg
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 5: củng cố về giải toán
GV hỏi bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa sai
- Hát
- 1 HS làm bài 2, 1 HS làm bài 3 tiết trước trang 170
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi chữa
- Khi chữa bài HS nêu cách chuyển đổi đơn vị
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
-HS phải linh hoạt chuyển đổi tuỳ từng bài cụ thể mà chọn cách đổi từ danh số đơn sang danh số phức và ngược lại
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS nêu cách làm
- HS tự làm bài rồi chữa
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS phân tích đề
- HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở
D. Hoạt động nối tiếp :
- Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó
- Đánh giá và nhận xét giờ học
Luyện từ và câu
Tiết 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I- Mục tiêu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 150,151, bảng phụ, bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 267
b. Phần nhận xét
- GV giúp HS nhận xét kết luận:
Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi để làm gì?, nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa cho mục đích câu
c. Phần ghi nhớ
- GV nhắc HS học thuộc lòng nội dung ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài 1
GV treo bảng phụ có viết 3 câu văn HD HS làm bài rồi chữa:
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em
- Vì tổ quốc
- Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS
Bài 2
- GV chốt câu trả lời đúng:
+ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng
+ Vì danh dự của lớp
+ Để thân thể khoẻ mạnh
Bài 3 : Cách thực hiện tương tự bài tập 2
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạ văn thêm mạch lạc
- GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ
- Hát
- 1HS làm lại bài tập2
- 1 HS làm bài tập 4 tiết trước
- HS mở sách
Nghe GV giới thiệu bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2
- Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trog SGK
- HS nhẩm học thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu: Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
- HS tự làm bài, phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu chốt lại lời giải
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài, phát biểu ý kiến
- 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại câu trả lời đúng
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập
- HS quan sát 2 tranh minh hoạ 2 đoặn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- Mỗi em suy nghĩ, tự thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
- HS tiếp nối nhau đọc đã đặt
Toán (tăng)
Tiết 66: Ôn tập về đại lượng
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp học sinh ôn tập các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian, giải toán có liên quan
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT trang 101
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HS tự làm các bài tập sau:
Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị đo lớn ra các đơn vị đo bé
Bài 2: HD HS chuyển đổi đơn vị đo
6 giờ = 1 giờ x 6 = 60 phút x 6 = 360 phút
9600 : 60 = 16 vậy 9600 giây = 16 phút
giờ = 60 phút x =15 phút
1 giờ 36 phút = 1 giờ + 36 phút = 60 phút + 36 phút = 96 phút
Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
2 giờ 30 phút = 2 giờ + 30 phút = 120 phút + 30 phút = 150 phút
Bài 4:
- GV HD HS làm bài rồi chữa
Bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa bài: 11 giờ 5 phút -7 phút = 10 giờ 58 phút khoanh vào phương án A
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS làm bài chọn phương án đúng
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến, nêu cách làm và giải thích tại sao lại chọn phương án đó
D. Hoạt động nối tiếp:
- 1 em nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị đó
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
Tâp làm văn
Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu:
1. Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền
II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 152
- VBT có in sẵn mẫu thư chuyển tiền
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
GV lưu ý các em tình huống bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa từ viết tắt, những từ khó hiểu trong bức thư
- GV nhận xét, khen ngợi những em điền đúng
Bài tập 2
GV hướng dẫn làm bài vào vở: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
- GV nhận xét
- GV cho điểm những em làm bài tốt
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung thư chuyển tiền đã điền sẵn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát
- 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật tiết trước
HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong vở bài tập
- 1 số HS đọc trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1-2 HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Từng em đọc nội dung thư của mình
- Cả lớp nhận xét
- Vài HS đọc lại mẫu thư đã điền
Toán
Tiết 165: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 171, 172
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị đo lớn ra các đơn vị đo bé
Bài 2: HD HS chuyển đổi đơn vị đo
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút
420 : 60 = 7 vậy 420 giây = 7 phút
giờ = 60 phút x = 5 phút
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút
Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút
Bài 4:
- GV HD HS làm bài rồi chữa
Bài 5:
- HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
- Hát
1 HS chữa bài tập số 3 trang 171 tiết trước
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự đọc đề bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà
- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
D. Hoạt động nối tiếp:
- Một em nêu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ của nó
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 66: Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu
I- Mục tiêu:
1. Củng cố cho HS tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
2. Rèn kĩ năng nhận diện trạng ngữ chỉ mục đích, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT trang 101, 102
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HD làm bài tập
Bài tập1:
- GV nhắc trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ
- GV chốt câu trả lời đúng:
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ
+ Vì tổ quốc
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Bài tập 2:
- GV chốt lời giải đúng
+ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng
+ Vì danh dự của lớp
+ Để thân thể khoẻ mạnh
Bài tập 3:
- GV nhắc HS thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống đề có các câu hoàn chỉnh
- GV khen những em có câu đúng và hay
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ôn bài
- HS mở VBT trang 101
- HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1
- HS đọc lại các câu văn ở bài tập số 1, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, gạch chân các trạng ngữ đó phát biểu ý kiến
- cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng
- HS chữa bài đúng vào vở bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng điền bộ phận trạng ngữ cho câu
- Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- vài HS lần lượt đọc câu văn của mình
- cả lớp nhận xét, đổi vở cho nhau, sửa sai giúp bạn
File đính kèm:
- TUAN 33.doc