Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc: Tiết 62: Ăng-Co Vát

I- Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã (XII- mười hai).

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài: ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia

II- Đồ dùng dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc: Tiết 62: Ăng-Co Vát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cả lớp làm bài vào vở D. Hoạt động nối tiếp : - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Đánh giá và nhận xét giờ học Luyện từ và câu Tiết 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 129, bảng phụ, bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV trang 233 b. Phần nhận xét - GV nhắc HS trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, sau đó tìm thành phần trạng ngữ - GV mời một em lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải như SGV trang 233 c. Phần ghi nhớ - GV nhắc HS học thuộc lòng nội dung ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài 1 GV HD HS làm bài rồi chữa Bài 2 - GV nhắc HS phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu - GV gọi HS lên làm bài trên bảng phụ Bài 3 Cách thực hiện tương tự bài tập 2 GV chấm, chữa một số bài, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, viết vào vở - Hát - 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ - HS mở sách Nghe GV giới thiệu bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - HS đọc lại các câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trog SGK - HS nhẩm học thuộc lòng - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu chốt lại lời giải - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? (Đó là thành phần chính CN, VN) - HS làm bài cá nhân, chữa bài Toán Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 162, 163 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết 3. Dạy bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x - x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS giải thích cách làm củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, cộng với 0, trừ đi 0, 0 trừ đi một số Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài - Hát - Vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm rồi chữa - 1 HS nêu cách làm - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở D. Hoạt động nối tiếp: - Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Nhận xét và đánh giá giờ học Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008 Tâp làm văn Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật 2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 130, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV trang 235 b. Hướng dẫn luyện đọc Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng như SGV trang 235 Bài tập 2 GV hướng dẫn làm bài vào vở - GV mở bảng phụ mời HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng - GV chốt lời giải đúng như SGV trang 136 Bài tập 3 GV nhắc HS: mỗi em viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp; viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào - Dán tranh gà trống lên bảng - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau - Hát - 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. HS đọc nội dung bài tập 1, đọc kỹ bài con chuồn chuồn nước trong sách giáo khoa, xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - HS phát biểu ý kiến - HS đọc lại đoạn văn HS đọc nội dung bài tập 3 (đọc cả gợi ý) HS viết đoạn văn, một số HS đọc đoạn viết Kể chuyện Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về các cuộc du lịch cắm trại III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học b. HD học sinh kể * HD hiểu yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng * Thực hành kể chuyện - KC trong nhóm - Thi KC trước lớp 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe - Hát - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm - HS mở sách - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Tiếng Việt (tăng) Tiết 62: Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu I- Mục tiêu: 1. Củng cố cho HS tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2. Rèn kĩ năng nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II- Đồ dùng dạy học: - VBT trang 88 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học b. Nhận xét bài 1,2 - GV nhắc trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ c. Luyện tập Bài tập 1: - GV chốt lời giải đúng Trước rạp, trên bờ, dưới những mái nhà ẩm nước Bài tập 2: - GV nhắc HS thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV chốt câu trả lời đúng: ở nhà, ở lớp, ngoài vườn Bài tập 3: - Bộ phận cần điền là bộ phận nào? - GV, nhận xét, khen ngợi câu đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ôn bài - Hát Kết hợp - HS mở VBT trang 88 - HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1,2 - HS đọc lại câu văn ở bài tập số 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến - cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng - HS chữa bài đúng vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trong câu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài phát biểu ý kiến - 3 HS lên bảng làm bài - cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng - HS đọc nội dung bài tập - Bộ phận CN, VN - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau - Đọc các câu vừa điền lên Toán ( tăng ) Tiết 62: Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - VBT trang 87, 88 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HS lần lượt làm các bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x - x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS giải thích cách làm củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, cộng với 0, trừ đi 0, 0 trừ đi một số Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài - Hát Kết hợp - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm rồi chữa - 1 HS nêu cách làm - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở bài tập D. Hoạt động nối tiếp: - Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Nhận xét và đánh giá giờ học

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc