Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 21: Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học để có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động , tiền nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của ĐN

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 21: Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cả nước... nhất thế giới. 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiếu thuỷ sản nhất cả nước. - GV giải thích 2 từ “thuỷ sản”, “hải sản”. H§3: HS làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm dựa vào SGK và tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. ? Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? ( vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc.) ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? ( cá tra, cá ba sa, tôm, ...) ? Thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu? ( nhiều nơi trong nước và thế giới.) - Đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung. - GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. 3.Tưng kt: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau NS: 27/ 1/ 2008 ND: 31/ 1/ 2008 ChÝnh t¶(nghe-vit): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Yªu cÌu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người”. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn(r / d / gi, dấu hỏi dấu ngã). II.CB: Phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3. III.Lªn lp: 1.Bµi c: HS viết từ: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi. 2.Bµi mi: giới thiệu bài, ghi đề H§1: Hướng dẫn HS nhớ -viết. - GV nêu yêu cầu của bài ( viết theo trí nhớ ) - 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. Lớp nhìn sách đọc thầm lại bài.GV nhắc các em chú ý cách trình bày. -HS gấp SGK, HS nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. HS viết xong tự đổi bài soát lỗi cho nhau. - GV thu một số bài để chấm, chữa. H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 :GV chọn bài 2a. 1 HS nêu yêu cầu.HS đọc thầm khổ thơ. - HS tự làm bài ở vở bài tập. Vài HS làm bài ở phiếu khổ to. - HS dán bài lên bảng, lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Mưa giăng - theo gió - Rải tím. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Vài HS làm bài ở phiếu khổ to. - Lớp và GV chữa bài ở phiếu khổ to. - Lời giải: dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm- cánh dài – rực rỡ - cần mẫn. 3.Tưng kt: GV nhắc lại các từ hay viết sai lỗi chính tả. Về nhà làm lại các bài tập cho hoàn chỉnh. - Viết lại các từ bị viết sai lỗi chính tả. NS: 27/ 1/ 2008 ND: 1/ 2/ 2008 Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2008 TỊp lµm v¨n: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Yªu cÌu: -Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. II.CB: - Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Giấy ghi lời giải bài 1, 2. III.Lªn lp: 1.Bµi mi: Giới thiệu bài, ghi đề H§1: Phần nhận xét Bài 1: 1 HS đọc nội dung của bài.Lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác các đoạn và nội dung từng đoạn. Đoạn Nội dung Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà. - Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. - Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự đọc bài và xác định đoạn và nội dung từng đoạn của bài Cây mai tứ quý. Đoạn Nội dung Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - Giới thiệu bao quát về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ? So sánh trình tự tả trong bài “Cây mai tứ quý” có điểm gì khác bài “Bãi ngô”? ( Bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây. Bài “Bãi ngô” tả từng thời khì phát trin của cây.) Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu ? Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối? ( ghi nhớ SGK) H§2: Phần ghi nhớ: 3 HS đọc ghi nhớ. H§3: Phần luyện tập. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu.Lớp đọc thầm bài Cây gạo. - HS tự làm bài. Xác định trình tự miêu tả bài Cây gạo. - HS nối tiếp trả lời bài làm của mình.Lớp và GV nhận xét Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu. - GV dán tranh, ảnh một số cây ăn quả lên bảng. - Mỗi HS chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý tả một cây ăn quả. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. - Lớp và GV nhận xét. 2.Tưng kt: - HS nhắc lại ghi nhớ của bài. - Về nhà làm lại cho hoàn chỉnh dàn ý và viết vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập quan sát cây cối. NS: 27/ 1/ 2008 ND: 1/ 2/ 2008 To¸n(105): LUYỆN TẬP I.Yªu cÌu: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. - Giáo dục lòng yêu thích học toán cho HS. II.Lªn lp: 1.Bµi c: Quy ®ơng MS c¸c ph©n sỉ: vµ ; vµ 2.Bµi mi: Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm. GV giúp HS yếu làm bài. Lớp và GV nhận xét. và ; ; và Vì 36 : 9 = 4 Nên Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm vào vở . 2 HS lên bảng làm. - GV và HS làm mẫu. a. và 2 Viết được là và và 5 Viết được là và Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn cho HS làm mẫu. Cách 1: Cách 2: MSC là 12 - HS tự làm các bài còn lại. 1 HS lên bảng làm. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu. Quy đồng mẫu số của và với MSC là 60 ; HS tự làm các bài còn lại vào vở. HS lên bảng làm, GV và lớp nhận xét. 3.Tưng kt: ? Muốn quy đồng hai phân số em làm thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm lại các bài bị làm sai vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. NS: 27/ 1/ 2008 ND: 1/ 2/ 2008 Khoa hôc: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Yªu cÌu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết được: tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí, lỏng, rắn ) tới tai. - Nêu VD hoặc làm TN chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II.CB: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vụn giấy, 2 miếng ni long, dây thun, một sợi dây mềm,... III.Lªn lp: 1.Bµi c: ? Âm thanh do đâu mà có? 2.Bµi mi: Giới thiệu bài, ghi đề H§1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. ? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - HS làm thí nghiệm: gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy ... ? Vì sao tấm ni lông rungvà giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? - GV: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó... H§2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - HS tự làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. - Đại diện nhóm trả lời. Lớp và GV nhận xét. GV: Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn? - Gõ thước vào hộp bút ở trên mặt bàn, áp một tai lên mặt bàn bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh ... - Cá nghe thấy tiếng chân người bước. H§3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi(mạnh lên)khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. ? Khi ta đúng gần vật phát ra âm thanh ta thấy thế nào? ? Khi ta đứng xa vật phát ra âm thanh ta thấy thế nào? ? Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? H§4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - GV cho HS thực hành làm điện thoại ống nối dây ? Khi dùng “ điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào?( ... truyền qua sợi dây trong trò chơi này.) 3.Tưng kt: ? Vì sao tai ta nghe được âm thanh? - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau & Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết được mục tiêu, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc rau, hoa. II/ Đồ dùng: dầm xới hoặc cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III/Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2/ Bài cũ: ? Nêu quy trình trồng rau, hoa trong chậu? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây. ? Nêu tác dụng của nước đối với cây trồng? ( thiếu nước cây sẻ khô héo và có thể chết.) GV: Ngoài ra nước còn có tác dụng giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trông đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. ? Ở gia đình em thường tưới nước cho cây vào lúc nào? Tưới nước bằng dụng cụ gì? ? Trong H1 SGK người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? ? Vì sao phải tưới nước cho cây vào lúc trời râm mát? - GV làm mẫu cách tưới nước cho HS quan sát. 2 HS làm lại * Tỉa cây ? Thế nào là tỉa cây?( nhổ loại bỏ một số cây yếu trên luống để đảm bảo khoảng cách..) ? Tỉa cây nhằm mục đích gì? ( giúp cho cây có đủ ánh sáng...) ? Quan sát SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt? - GV hướng dẫn cách tỉa cây. * Làm cỏ ? Nêu tác hại của cây cỏ dại đối với cây rau, hoa? ( hút chất dinh dưỡng, nước...) ? Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? Bằng dụng cụ gì? ? Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? * Vun xới đất cho rau, hoa . ? Tại sao phải xới đất? Xới đất bằng dụng cụ gì? khi xới đất cần chú ý điều gì? ( HS trả lời, GV bổ sung và hướng dẫn thêm cho HS rõ.) * Hoạt động 2: Tiết sau học 4/ Nhận xét, dặn dò: - Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. -GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành. SINH HOẠT LỚP 1/ Các tổ nhận xét đánh giá lại quá trình hoạt động của từng tổ viên. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung. 3/ GV chủ nhiệm nhận xét. a/ Ưu điểm: Duy trì được sĩ số 100 %. HS đi học đúng giờ. - Học bài và làm đầy đủ . Ngồi học im lặng, xây dựng bài sôi nổi. Sinh hoạt 10 phút đầu giờ và thể dục giữa giờ, ca múa hát tập thể đều và có hiệu quả.Sách vở và dung cụ học tập đầy đủ. -Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Các em đã biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong các hoạt động khác.Tuyên dương: Ngọc Trâm, Đức Hoàng, Minh Nguyệt, Tuấn Linh. b/ Khuyết điểm: Xây dựng bài còn tập trung vào một số em.Một số em làm bài tập ở nhà chưa đầy đủ như: Sang, Học, Thị Hải. 4/ Phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm đã đạt được và khắc phục khuyết điểm của tuần qua.Tăng cường việc kiểm tra bài cũ. Phát động tuần dành nhiều điểm tốt và đọc diễn cảm. BHJ

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan