Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Luyện đọc – chính tả

. MỤC TIÊU: Giuựp HS:

- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Khoét sáo diều”.

- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi trong bài “Khoột sỏo diều”. II. NỘI DUNG:

 1, Luyện đọc:

 Luyện đọc bài: “Khoét sáo diều”. (Vở thực hành trang 11)

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu.

- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.

- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Luyện đọc – chính tả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thấy ụng chi xin một chiếc nồi nho đỳc bằng vàng. Thỡ ra ụng muốn mang chiếc nồi vàng ấy mang về tặng ụng hàng xúm. Thươ hàn vi , vỡ phải ụn thi khụng cú thời gian kiếm gạo , ụng thường hoi mượn nồi cua nhà hàng xúm lỳc họ vừa dựng bưa xong đờ ăn vột cơm chỏy suốt mấy thỏng trời . Nhờ thế ụng cú thời gian học hành và đụ đạt . Bài 3 : Đặt ba cõu cú động từ , từ chỉ thời gian đi kốm ? HS Làm Vở. Bài 4: Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật được xem như người bạn thân (bàn học , lịch treo tường , giá sách , tủ nhỏ đựng quàn áo , tủ đồ chơi ,..............).Hãy tả lại một trong số những đồ vật đó . - Gv cho hs xem lại làm bài tập đã làm . Sau đó trình bày miệng bài làm của mình cho các bạn khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung 3/.Nhận xột, dặn dũ - Gọi HS nhắc lại nội dung ụn luyện - Nhận xột tiết học . - 2-3 em trả lời, HS khỏc nhận xột. - 2 HS lờn bảng làm bảng phụ. - Nhận xột . - Thực hiện cỏ nhõn vào vở - 2-3 em nờu miệng . - Nhận xột , gúp ý - Thực hiện vào vở. -2-3 em nờu . - HS làm bài - HS chữa bài. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................ Thứ tư ngày .............................. HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU luyện tập về câu kể ai làm gì? I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn; xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì? - Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: A. Hoàn thành các bài học buổi sáng B. Luyện tập bồi dưỡng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nờu đề bài Bài 1 : Tỡm cỏc cõu kể Ai làm gỡ trong đoạn văn sau ? Gạch một gỏch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ. Tấm đi qua bờ hồ, vụ ý sẩy chõn, đỏnh rơi một chiếc giầy xuống nước . Voi nhà Vua đi qua, dừng lại kờu ầm ĩ . Vua sai lớnh lội xuống xem cú gỡ cản trở . Quõn lớnh xuống hồ mũ , vớt được một chiếc giày phụ nữ thờu rất xinh. Vua ra lệnh truyền tin cho mọi người xem hội : Ai ướm giầy vừa chõn, Vua lấy làm vợ. Chẳng ai đi vừa cả. Đến lượt Tấm, giày với chõn vứa như in. Vua mừng lắm. Vua sai thị vệ rước nàng về cung. Bài 2 : Viết đoạn văn kể lại hoạt động tập thể của lớp. Trong đoạn văn cú dựng cõu kể Ai làm gỡ? Bài 3 : Đaởt hai caõu keồ Ai , laứm gỡ ? 3/.Nhận xột, dặn dũ -Gọi HS nhắc lại nội dung ụn luyện -Nhận xột tiết học . - Làm vào vở - HS lờn bảng làm bảng. - HS trỡnh bày - Lắng nghe , nhận xột . - Thực hiện cỏ nhõn vào vở . - 2-3 em nờu miệng . - Nhận xột , gúp ý - Thực hiện vào vở. - 2-3 em nờu . - Lắng nghe. - 2-3 em nhắc lại - Lắng nghe . ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày .............................. HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN) Hoàn thành các bài học buổi sáng Ôn Tập phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng. (nếu cũn) - Giúp học sinh hoàn thành tiết 2 vở thực hành (trang 16) - Nhaọn bieỏt ủửụùc keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia soỏ tửù nhieõn cho soỏ tửù nhieõn khaực 0 coự theồ vieỏt thaứnh phaõn soỏ ( trong trửụứng hụùp tửỷ soỏ lụựn hụn maừu soỏ ). - Bửụực ủaàu bieỏt so saựnh phaõn soỏ vụựi 1. II. Hoạt động : 1. HS hoàn thành tiết 2 vở thực hành ( trang 16) + Bài tập buổi sỏng ( nếu cũn) 2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm một số bài tập sau Nội dung dạy học Phương pháp dạy học A. Hoàn thành nốt bài tập của buổi sáng B. Hướng dẫn học toán Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số : 5 : 7 = 9 : 14 = 5 : 5 = 17 : 28 = Bài 2: Viết mỗi phân số dưới dạng thương rồi tính giá trị của thương : = 28 : 4 = 7 = 175 : 25 =7 =276 : 23 = 12 Bài 3: Điền dấu ; = vào chỗ chấm : < 1 = 1 > 1 < 1 = 1 > 1 Bài 4: a) Chia đều 18lít dầu ăn vào 72 chai . Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít dầu ăn ? Bài giải : Mỗi chai có số lít dầu ăn là : 18 : 72 = (lít) Đáp số : lít b) May 8 cái quần hết 9m vải. Hỏi may mỗi cái quần hết bao nhiêu mét vải ? Bài giải : Mỗi cái quần may hết số mét vải là : 9 : 8 = (m) Đáp số : m C. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài - Cả lớp làm bài - 4 HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 4 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 3 HS chữa miệng - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 2 HS chữa miệng - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - HS làm bài – chữa bài – nhận xét. - GV chữa bài – củng cố ............................................................................ Hoạt động tập thể: TèM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC I/ Yờu cõu giỏo dục: 1. Kiến thức:* Giỳp HS. - Hiểu quyền được tiếp nhận cỏc thụng tin, tư liệu về sự đổi mới và phỏt triển đất nước do Đảng lónh đạo . 2. Kĩ năng: - Tự hào về Đảng, càng tin yờu Đảng hơn. 3. Thỏi độ: - Khụng ngừng học tập và rốn luyện, biết phat huy những mặt tớch cực trong thời kỡ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mỡnh trong việc đấu tranh với những mặt tiờu cực trong đời sống hằng ngày. I/ Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những nột chớnh của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh lục của đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội từ 1986 đến nay. 2. Hỡnh thức: - Trao đổi, thảo luận. - Văn nghệ. III/ Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tư liệu, sỏch bỏo liờn quan đến sự đổi mới và phỏt triển đất nước do Đảng lónh đạo. - Thực tiển đời sống văn hoỏ, xó hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức. - Cỏc bài thơ , bài hỏt ca ngợi Đảng. - Điều 12,13,17 Cụng ước Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em ( Xem phần tư liệu tham khảo) 2. Về tổ chức: - Yờu cầu học sinh sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liệu , bài viết phản ỏnh sự đổi mới của đất nước trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội , tỡm đoc Điều 12,13,17 Cụng ước Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em. - Chuẩn bị cõu hỏi, một số vấn đề để cựng trao đổi thảo luận .( Xem phần tư liệu tham khảo) - Mời GV mụn GDCD làm cố vấn cho hoạt động thảo luận. - Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh, trang trớ. IV/ Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: - Trũ chơi hoặc văn nghệ. 2. Nờu vấn đề trao đổi, thảo luận. - Lớp trưởng điều khiển chương trỡnh lần lượt đưa ra cỏc cõu hỏi hoặc cỏc vấn đề. Yờu cầu cả lớp suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến trao đổi, thảo luận ( Xem cõu hỏi phần tư liệu tham khảo) . Lưu ý cỏc cõu liờn quan đến điều 12,13,17 Cụng ước Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em . - Cỏc thành viờn trong lớp trao đổi, thảo luận nờu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cựng trao đổi. - Vấn đề nào chưa rừ cú thể xin ý kiến cố vấn . - Lớp trưởng điều khiển chương trỡnh ( hoặc cố vấn) chốt lại kết quả trao đổi thảo luận. 3. Văn nghệ: - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. V/ Kết thỳc hoạt động: - Giỏo viờn phỏt biểu ý kiến, nhắc nhở dặn dũ. ................................................................................................................................................ Thứ sỏu ngày ............................ HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP LÀM VĂN I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng + HS làm tiết 2 vở thực hành (Trang 13) - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, miêu tả đồ vật bằng nhiều giác quan - Biết miêu tả theo trình tự hợp lý - Rèn kĩ năng viết văn miêu tả II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: 1. HS làm tiết 2 vở thực hành ( Trang 13) 2. Luyện tập bồi dưỡng ( Nếu cũn thời gian) Bài 1 : Đọc đoạn thơ dưới đây trong bài : Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa , em có suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ ? Mẹ bảo em : Dạo này con ngoan thế ! -Không , mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan , chưa ngoan ! *Gợi ý : Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong bài thơ cho thấy : Người con chưa thể yên lòng nhận lời khên của mẹ , bới vì sự cố gắng chăm ngoan của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con .Một khi mẹ vẫn còn vất vả , khó nhọc : áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan ” vì chưa đền đáp được công ơn trời biển của mẹ . Qua câu trả lời , những suy nghĩ của tác giả đã cho thấy tình cảm yêu thương và long hiếu thảo của con đối với người mẹ kính yêu 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau. ............................................................................ BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/Ổn định: 2/Bài mới: Bài 1 : Viết số thớch hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cỏch tỡm số đú ) = ; = ; = ; = = ; = Bài 2 : Khoanh vào cỏc phõn số bằng nhau : a) ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; Bài 3 : Viết các phép chia sau thành phân số 2 : 9 = ; 3 : 17 = ; 8 : 35 = ; 23 : 19 = Bài 4 : a) Viết các phân số có mẫu số là 5 và bé hơn 1 b) Tìm x để được phân số có mẫu số là 7 và lớn hơn 1 với x < 11 3/.Nhận xột, dặn dũ - Gọi HS nhắc lại nội dung ụn luyện - Nhận xột tiết học . -2-3 em nờu cỏch tỡm, rồi làm bài . - 2 HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài -1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Gọi 2 HS lờn bảng giải lần lượt - Cả lớp làm vào vở . - Gọi HS nhận xột ; GV KL ghi điểm . - Thu chấm vở , nhận xột . - Nhận xột , lắng nghe

File đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 20 lop 4.doc
Giáo án liên quan