I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
2. Kĩ năng:
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các CH trong SGK).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững hình ảnh đã cho.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo 1 trong bốn đề ở bài tập 2 tiết tập làm văn (trang 132). Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thúc bằng cách nào?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS cả lớp theo dõi và tìm những su vật được miêu tả.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét
* Hoạt động nhóm 4.
- Bài yêu cầu gì?
- GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4
- Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Để tả được hình dáng cây sòi, màu sắc của lá sòi và cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì?
- GV chốt lại.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản.
* Hoạt động cá nhân.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* Hoạt động cá nhân.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Trong bài mưa em thích hình ảnh nào nhất ?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài của mình.
+ Thế nào là văn miêu tả ?
- Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường.
- 1 HSkể
- HS khác nhận xét.
- HS nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
- Phát biểu ý kiến : cây sòi – cây cơm nguội- lạch nước.
- HSđọc yêu cầu của bài.
- HS nêu giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo mẫu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi.
+ Quan sát bằng mắt.
+ Quan sát bằng mắt.
+ Quan sát bằng mắt , bằng tai.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ như nội dung SGK.
- HS đọc câu của mình.
- HS trả lời.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
+ HS lần lượt nêu.
- HS tự viết bài.
- Đọc bài văn của mình.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dïng c©u hái vµo mơc ®Ých kh¸c
I. MUC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
3. Thái độ: Biết ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập).
- Bốn băng giấy, trên mỗi băng giấy viết 1ý của BT III 1.
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A .Kiểm tra bài cũ.
- KT kiến thức bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- HS hiểu câu hỏi còn dùng để khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn
3/ Ghi nhớ
4.Luyện tập
* Bài 1:
- Biết được các câu hỏi dùng vào mục đích gì?
* Bài 2
- Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống.
* Bài 3 :
C. Củng cố- dặn dò.
- Gọi HS lên bảng,mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
- GV nhận xét chung.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Bài 1:Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung.
+ Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
a. Câu hỏi 1:
+ Câu “Sao chú mày nhát thế?”
có dùng để hỏi về điều chưa biết không?
+ Oâng Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát sao phải không? Câu hỏi này dùng để làm gì?
b. Câu hỏi 2:
+ Câu “Chứ sao” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
* Bài 3: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Y/c HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, bổ sung.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài.
* Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- GV theo dõi, hướng dẫn những nhóm nào còn lúng túng.
- Dán 4 băng giấy lên bảng.
- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi làm bài.
- GV chốt: như SGV/293.
* Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Chia nhóm 4 HS .
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS đại diện mỗi nhóm phát biểu.
* Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ,
chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : đồ chơi - trò chơi.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
+ HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe – ghi vở.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, dùng chì gạch chân dưới câu hỏi.
+ Sao chú mày nhát thế?
+ Nung ấy à? + Chứ sao?
-1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, phân tích.
- HS nêu: Câu hỏi này không dùng để hỏi. Vì ông Hòn Rấm
+ Dùng để chê cu Đất.
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
-1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- 3 HS nêu.
- HS nêu : để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định,
- 2 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau từng câu a, b, c, d.
- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả lời đúng.
- 4 HS lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phần)
- HS nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp . Cả lớp đọc thầm.
- HS các nhóm nhận tình huống , 1 HS đọc tình huống , các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Đọc câu hỏi mà nhóm mình đã thống nhất ý kiến.
- HS tự làm vào vở.
_ Nối tiếp phát biểu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, biết giữ gìn đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG.
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài
- Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- KT kiến thức ở bài cũ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu bài
a) Tìm hiểu ví dụ.
- HS hiểu đuợc cấu tạo của bài văn miêu tả gồm 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
b) Ghi nhớ :
c) Luyện tập :
C/ Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được .
+ Thế nào là miêu tả ?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
* Bài 1 : Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc bài văn .
- Y/c HS đọc phần chú giải .
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu:.
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Tìm phần mở bài, kết bài .Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả .Phần kết bài thường nói đến tình cảm ,sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy .
- Các phần mở bài ,kết bài đó giống với những cách mở bài ,kết bài nào đã học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ?
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào ?
* Bài 2 : Hoạt động cả lớp.
- Khi tả một đồ vật ,ta cần tả những gì ?
- Muốn tả đồ vật tinh tế ,tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật ,rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật ,không nên tả hết mọi chi tiết ,mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man dài dòng.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động nhóm 2.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi .
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
- Yêu cầu HS viết mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Gọi HS trình bày bài làm ,GV sửa lỗi.
+ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
- 2 HS lên bảng viết.
+ HS trả lời.
- Lắng nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ HS tìm.
- HS lắng nghe.
- Mở bài trực tiếp ,kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Vài HS đọc.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi và trả lời. câu hỏ.
+ HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS tự làm bài vào vở.
- HS trình bày bài.
+ HS trả lời
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- TV lop 4 tuan 14.doc