Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao

I/ Mục tiêu:

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II/ Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ .

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Để tính bằng cách thuận tiện, ở mỗi bài em vận dụng tính chất nào đã học? GV nhận xét , cho điểm. d/HĐ4: Bài 5/74:Gọi 1 HS đọc đề - GV hướng dẫn HS chữa bài.GV gợi ý để HS có thể nêu cách giảỉ thứ hai. 3/ Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu. - Về nhà làm bài 5. - Bài sau : Luyện tập chung. - 3 HS lên bảng làm bài - HS đặt tính và tính vào bảng con HS nêu nhận xét - HS làm bài vào vở - HS rút ra được nhận xét: - Ba số trong mỗi dãy tính phần a, b, c là như nhau - Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau. - Khi tính có thể nhân nhẩm với 11 - HS biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. - 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài tập 3/127 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét * Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) * Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Các câu hỏi ấy là của ai và để làm gì ? * Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài b/ HĐ2: Phần ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập * Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc đề - GV hướng dẫn mẫu như SGK - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét chốt bài làm đúng *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề * Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài 3/ Dặn dò: - Bài sau :Luyện tập về câu hỏi. - 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình - HS xác định yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp trao đổi tìm câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao . - HS trình bày - Lớp nhận xét - HS đọc đề - Câu hỏi 1 của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình - Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ?, Như thế nào ? - Vài HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc bài : Thưa chuyện với mẹ. - 1 HS đọc bài : Hai bàn tay - Lớp làm vào vở - 2 HS làm mẫu theo SGK - HS hội ý theo cặp đọc bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi - 1 số cặp thi hỏi đáp - Lớp nhận xét - HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt TUẦN 13 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2009 Khoa học : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: -Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, +Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ,... + Vỡ đường ống dẫn dầu, -Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Chuẩn bị:Hình trang 54, 55/ SGK. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: Em hãy cho biết nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm? + Vậy theo em nước sạch là nước như thế nào? 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. -GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm quan sát 2 hình vẽ SGK/54, 55 và trả lời câu hỏi: *Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? *Theo em việc làm đó sẽ gây nên hậu quả gì ? -GV nhận xét chốt ý đúng (SGV) -Nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương nơi em ở ? *GV kết luận (Mục bạn cần biết) b/HĐ2: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? +Vậy em hiểu nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nước như thế nào? 3/Củng cố dặn dò: -Bài sau: “Một số cách làm sạch nước” SGK/56 - 1 em (là nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật) -1HS đọc phần 2 “Bạn cần biết”/SGK -HS quan sát hình vẽ SGK thảo luận nhóm *Nhóm 1: Hình 1, 2 *Nhóm 2: Hình 3, 4 *Nhóm 3: Hình 5, 6 *Nhóm 4: Hình 7, 8 -Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung -Do chất thải từ các chuồng , trại, gia đình, nhà máy, ... -Vài HS đọc lại -Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ phát sinh ra nhiều bệnh tật cụ thể như bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, .. -Nguồn nước ... là nơi các loại vi sinh vật sinh sống, phát triển, TUẦN: 13 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích. - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II Đồ dùng dạy học:bảng phụ. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Bài 5/74. 2/ Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi đề: a/ HĐ1:Bài1/75:HS làm vào vở - Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì? Gọi HS đọc lại bảng đơn vị do khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. HS làm câu c vào vở. Bài2:HS làm bảng con. GV ghi dòng một bài tập 2 lên bảng. HS nêu nhận xét. Bài3:HS làm vở. Đề bài yêu cầu gì? HS làm bài vào vở. Bài4(HSG):Thảo luận nhóm. GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm hai cách giải khác nhau. HS làm bài vào vở GV cho HS chữa bài. HS chọn cách giải gọn C. Củng cố , dặn dò : Về nhà làm bài 5. GV nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm bài đơn vị đo khối lượng HS đọc HS làm bài HS làm vào bảng con ..tính bằng cách thuận tiện nhất. HS làm bài Thảo luận nhóm HS làm bài .cách 2 gọn hơn TUẦN: 13 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2008 Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện . III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ. - Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Bài tập 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV y/c HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. * Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo từng cặp. - Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể . 3/ Củng cố, dặn dò. - Dặn học sinh về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện Bài sau: --Thế nào là miêu tả? - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - Đề 2 thuộc văn kể chuyện - Đề 1 thuộc loại văn viết thư - Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề văn này , các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. - HS phát biểu về đề tài của mình chọn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sữa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 học sinh tham gia kể chuyện. - HS hỏi và trả lời về nội dung truyện. TUẦN: 13 . SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13 I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 13 *lên kế hoạch hoạt động tuần 14 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 14 .. .. . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *Ý kiến GVPT: .. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *Sinh hoạt văn nghệ. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 CC-HĐTT: Ôn chủ điểm- Tôn sư trọng đạo -HS ôn chủ điểm tháng 10,11 -Ôn tiểu sử chi đội mang tên -Ôn những động tác cơ bản về đội hình, đội ngũ -Ôn các bài hát đầu giờ. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán: Luyện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11; Nhân số có 3 chữ số. Tính P, S; đổi đơn vị đo khối lượng -GV cho HS nêu lại cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. -GV cho HS nêu cách nhân với số có ba chữ số.Nêu cách tính P, S hình vuông, hình chữ nhật. -HS làm các bài tập: B1/71; B1/73 -GV quan tâm giúp đỡ các em yếu. -Chấm chữa bài cho HS. -Nhận xét tiết học .. Luyện đọc-viết: Luyện đọc các bài tập đọc đã học GV cho hs luyện đọc bài TĐ : Ông Trạng thả diều Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng -Y/cầu học sinh đọc đúng, trôi chảy ; ngắt nghỉ hơi đúng. -Tiến tới đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm(HS khá-giỏi) -Thi đọc đúng, mạch lạc (HS TB-Yếu) Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Luyện Tiếng việt: Luyện viết chính tả:Người tìm đường lên các vì sao (Từ đầucó khi đến hàng trăm lần.) Gv cho HS đọc lại bài TĐ: Người tìm đường lên các vì sao -HS viết chính tả đoạn “Từ đầu có khi đến hàng trăm lần” -GV nhắc nhở cách viết, cách trình bày bài sạch đẹp -GV đọc –HS viết bài. -Chấm điểm ,nhận xét bài viết - Nhận xét tiết học .

File đính kèm:

  • docF110 TUAN 13.doc