Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc dã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ 1
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài.
- Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1- 3.
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập giữa kì (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp cậu ngơ ngẩn nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi ”
- Động từ: làm, vận động , đi , học
Bài 3 : Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về phong trào học tập của lớp em.Gạch dưới các động từ trong đoạn văn đó
HĐ3: Gọi HS chữa bài
Gv nhận xét giờ học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
I- Mục tiêu.
- ôn tập 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.
- Trò chơi " Nhảy ô tiếp tiếp sức" . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II- Địa điểm, phương pháp.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.
III- Hoạt động dạy và học.
*HĐ1:Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay
*HĐ2: Phần cơ bản.
a- Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác của bài tập thể dục phát triển chung:
- Yêu cầu HS theo dõi GV làm mẫu( GV hô HS tập )
- Yêu cầu lớp trưởng hô - cả lớp tập.
b- Trò chơi vận động.
- Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức" Gv nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơivà cho HS chơi thử, Hs chơi.
*HĐ3: Phần kết thúc.
- GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
- Trò chơi tại chỗ, Gv hệ thống lại bài.
- Gv nhận xét , đánh giá giờ học, giao bài về nhà cho HS.
Luyện từ và câu:
Ôn tập ( t6 )
I- Mục tiêu.
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học .
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn.
II- đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, phiếu.
III- Hoạt động dạy và học.
*HĐ1: Giới thiệu bài mới.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Nêu được cảnh đẹp của đất nước ta.
- Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. cảnh đẹp đó thanh bình, hiền hoà
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập 2.
- HS tìm được tiếng, âm đầu, vần, thanh.
Bài 3: - Yêu cầu nêu được khái niệm từ đơn , từ ghép, từ láy.
- HS tìm được các từ: ăn, đi, long lanh, lao xao, dãy núi, ngôi nhà.
Bài 4: - Yêu cầu HS nêu được thế nào là danh từ, động từ, lấy ví dụ.
- HS nêu được khái niệm và lấy được một số ví dụ.
*HĐ3: Nhận xét- dặn dò.
- Về nhà tìm một số ví dụ về từ loại mà vừa học.
----------------------------------------------
Tập làm văn.
Ôn tập( t 7 )
I- Mục tiêu.
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I ( Nêu ở tiết 1, ôn tập ).
II- hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài Quê hương ở SGK trang 100.
* Hoạt động 2 : Yêu cầu HS Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm ở phần B trang 101
Đáp án: câu 1: b câu 2: c Câu 3: c câu 4: b
câu 5: b câu 6: a Câu 7: c câu 8: c
* Hoạt động 3: GV chấm, chữa bài
Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
Toán
Nhân với số có một chữ số
I- Mục tiêu.
- HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ và có nhớ)
- áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II- Hoạt động dạy và học.
A- Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm tiết 48.
- GV chữa bài, nhận xét- ghi điểm.
B- Dạy - học bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
a- GV hướng dẫn HS phép nhân không nhớ
- Gv dựa vào cách đặt phép tính để thực hiện.phép tính: 241324 x 2 =
- Yêu cầu HS thực hành và nêu cách tính của mình.
- Gv kết luận cách tính đúng
b- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính có nhớ.
- Yêu cầu HS thực hành phép tính
136204 x 4 =
- Yêu cầu HS nêu kết quả, nêu cách tính.
*HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập1,2,3,4
- Gv giúp đỡ HS yếu- chấm một số bài
- GV chữa bài.
- Gv chữa những bài HS làm sai nhiều.
*HĐ4: Củng cố, dặn dò.
Hướng dẫn HS làm bài tập luyện thêm ở nhà.
---------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 nă 2000
Kể chuyện
Ôn tập( t8 )
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I ( Nêu ở tiết 1, ôn tập ).
- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
III- Hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1: GV đọc cho HS chép bài Chiều trên quê hương ( SGK- Tr 100 )
* Hoạt động 2: Ôn tập văn viết thư
Đề bài: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định được yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài.
- GV chấm bài .
- Yêu cầu một số em đọc bài của mình , cả lớp nhận xét.
- Củng cố bài.
------------------------------------------------------------
Kỉ thuật.
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I- Mục tiêu:
- HS biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Gấp được mộp vải và khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột đỳng quy trỡnh , đỳng kỉ thuật .
- Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được .
III- đồ dùng dạy học
Bộ đồ dựng khõu thờu , vật mẫu
III- Hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới :
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- Cho HS quan sỏt mẫu và nờu cõu hỏi :
+ Mộp vải được gấp mấy lần ?
+ Khõu bằng mũi khõu gỡ ?
+ Đường khõu thực hiện ở mặt nào của mảnh vải ?
- GV túm tắt lại đặc điểm khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
* HĐ2: GV hướng dẫn thao tỏc kỉ thuật
- HS quan sỏt hỡnh 1,2,3,4 – GV hỏi để HS nờu cỏc bước thực hiện .
- HS đọc mục 1 kết hợp với quan sỏt hỡnh 1,2a,2b để trả lời cỏc cõu hỏi về cỏch gấp mộp vải .
- HS thao tỏc vạch đường dấu và gấp mộp vải .
- GV hướng dẫn như SGV
- HS đọc mục 2 , mục 3 và quan sỏt hỡnh 3,4 để trả lời cỏc cõu hỏi và thực hiện cỏc thao tỏc khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .
- GV hướng dẫn động tỏc khõu lược , khõu viền .
- Thời gian cũn lại GV tổ chức cho HS thực hành .
3. Tổng kết : Nhận xột, dặn dũ. - -------------------------------------------------------------------
Toán :
tính chất giao hoán của phép nhân
I. mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng tính
267534 x 3 196786 x 8
B. Bài mới:
*Hoạt động 1:So sánh giá trị của hai biểu thức
Gọi HS đứng tại chổ so sánh kết quả của các phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x7
*Hoạt động 2: Viết kết quả vào chổ trống
- GV treo bảng phụ:
a = 4, b = 8 có a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- HS lần lượt ghi kết quả vào chổ trống và rút ra nhận xét : a x b = b x a
- HS nêu bằng lời t/c giao hoán của phép nhân
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS nêu nhận xét
Bài 2 : HS chuyển các phép tính đã cho về các phép tính đã học
Bài 3, 4 :HS làm vào vớau đó chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học:
Nước có những tính chất gì ?
I. mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ểma một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II. đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk
1 tổ : 2cốc, chai, khay, tấm kính,
III. hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Phát hiện màu , mùi vị của nước
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Lần lượt HS ngửi, nếm , quan sát để nhận ra tính chất của nước
+ GV kết luận
*Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
HS đổ nước vào cốc
Khi đặt ở vị trí khác nhau các vật có hình dạng như thế nào?
HS đổ nước vào các đồ vật trên và quan sát rút ra kết luận
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
HS trình bày cách làm thí nghiệm và rút ra kết luận
GV nhận xét
*Hoạt động 4: Phát hiện thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật
- HS tìm hiểu qua thí nghiệm với các vật
*Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
HS làm thí nghiệm: Cho 1 ít muối vào cốc và khuấy đều sau đó cho nhận xét
GV kết luận, nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt:
Luyện tập từ ghép - từ láy
I. mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng xác định được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài
II. hoạt động dạy học:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
Như thế nào là từ ghép? Cho ví dụ .
Như thế nào là từ láy ? Cho ví dụ.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Hãy xếp các từ sau đây thành 2 nhóm : từ ghép và từ láy
Ban mai, vàng óng, mùa đông, thoang thoảng, chim gáy, rung rinh, hoà nhịp , tiếng hát , thửa ruộng, thoăn thoắt, nhấp nhô, đoàn quân, nhịp nhành
Từ ghép :
Từ láy:
Bài 2: Tìm từ ghép từ láy chứa tiếng sau:
a, Từ ghép:
- đỏ :..
- sáng: ..
b, Từ láy :
- đỏ :.
- sáng:
Bài 3: Xếp các từ ghép sau đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại:
Cây cối, ông cha, tiếng hát , đoàn quân, ruộng đồng, mùa đông, đồng bào, nhân dân,
hạt thóc, bài hát, chim gáy
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Từ ghép có nghĩa phân loại
Bài 4: Xếp các từ láy sau vào ô trống thích hợp:
Ra rả, đều đều, bập bùng, rì rầm, thẳng thắn, lủng củng, chèo bẻo, ngoằn ngoèo, chót
vót , nườm nựơp, thoang thoảng
Láy âm đầu
Láy vần
Láy âm đầu và vần
*HĐ3: HS chữa bài
- GV nhận xét bài , dặn dò
------------------------------------------------
Luyện Toán:
Luyện tập nhân với số có một chữ số
I. mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số
- Thực hành tính nhân
II. hoạt động dạy học:
*HĐ1: HS làm bài tập ở VBT
*HĐ2: Luyện tập thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
459 123 x 5 304 879 x 6 145 788 x 6
Bài 2: một xã được cấp 455550 cây giống . Hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống ?
*HĐ3: Gọi HS chữa bài, GV nhận xét
File đính kèm:
- G.An 4 TUAN 10- Theo chuan KT-KN.doc