I - Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
- HS có ý thức và lòng ham học.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình, bộ chữ cái ghép tiếng, màu sắc khác nhau.
115 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 1: Cấu tạo của tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về cách nêu yêu cầu cảu 2 bạn
- Bài 4: Theo em ntn là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị
- tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị
- tiểu hết rút ghi nhớ
b) Ghi nhớ
c) Luyện tập
-Bài3: Khi muốn mượn bạn cái bút em chon cách nối nào ?
- Bài2; Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi em có thể chọn những cách nói nào ?
- Bài3: So sánh từg cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ được phép lịch sự ?-
- Bai4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống
a) muốn xin tiền bố mẹ mua một quyểm sổ.
b) Muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm chờ bố mẹ về.
4) Củng cố dặn dò
- H đọc mẩu chuyện
- Các câu nêu yêu cầu đề nghị
-Bơm cho cáibánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi
- Vậy cho tôi cái bơm, tôi bơm lấy vậy
- Bác ơi cho chấu mươnj cái bơm nhé
- Náo để bác bơm cho.
- Bạn Hùng nói trống không yêu cầu bất lịch sự với bác Hai .
- Lịch sự khi yêu cầu là lời yêu phải phù hợp với quan hệ giữa lời nói và lời nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Cần phải giữ lịch sự khi y/c, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
- H đọc ghi nhớ.
- Đọc y/c của bài tập.
- Khi muốn mượn cái bút em có thể nói
+ Lan ơi! cho tớ mượn cái bút!
+ Lan ơi! cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
- Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi các em có thể nói.
+ Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!
+ Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết bây giờ mấy giờ rồi ạ!
+ Bác ơi, bác xem giúp cháu biết bây giờ mấy giờ rồi ạ!
a) Lan ơi, cho tớ về với!
Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật
- Cho tớ đi một cái. Câu bất lịch sự vì câu nói trống không thiếu từ xưng hô.
b) Chiều nay, chị đón em nhé.Câu lịch sự t/c vì có cặp từ xưng hô chị, em có từ nhé thể hiện sự thân mật.
- Chiều nay, chị phải đón em đấy – từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít t/c.
c) Đừng có mà nói như thế – câu nói khô khan mệnh lệnh.
- Theo tớ cậu không nên nói như thế – lịch sự khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô cậu. tớ từ khuyên như không nên, dùng từ khiêm tốn dễ nghe
- Các câu gợi ý.
+ Bố ơi, bố cho con tiền để mua 1 quyển sổ ạ!
+ Xin bố cho con tiền mua 1 quyển sổ ạ!
+ Bố ơi, bố cho con tiền mua 1 quyển sổ nhé!
+ Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
Nhận xét tiết học – CB bài sau.
Tuần 30 Tiết 59
Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm
I)Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
III) Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV) Các hoạt độngdạy học
1ổN định tổ chức
2) KTBC
3) Bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
* HDH làm bài tập.
a) Đồ dùng cần cho chuyển du lịch
b) Phương tiện giao thông
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
d) Địa điểm tham quan du lịch
- Bài tập 2:
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm.
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua.
c) Những đức tính cần thiết của người tham
Bài 3:
- Mỗi H tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- H đọc y/c bài tập
- Các nhóm trao đổi tìm từ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Va li, cần câu, lều trại,mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao ( bóng, lưới, vợt, quả cầu) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống.....
- Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô.....
- Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng ngủ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch......
- Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi thác nước, đền chùa, di tích lịch sử bảo tàng, nhà lưu niệm.
- H đọc y/c của bài – cách làm T2
- La bàn,lều trại, thiết bị an toàn quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí......
- Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyến, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn.
- Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kỳ, ham hiểu biết, thích khám phá, thông ngại khổ.
- H đọc yêu cầu của bài
- H đọc cả lớp nhận xét
- H đọc cả lớp nhận xét
- Đoạn gợi ý:
Tuần vừa qua, lớp em trao đổi thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: Phố cổ, bãi biển, thác nước, núi cao. Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giầy thể thao, dây, đồ ăn nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, lưới, vợt cầu lông, cần câu, thiết bị nghe nhạc, điện thoai.
4, Củng cố dặn do.
Nhận xét tiết học – CB bài sai.
Tiết 60 câu cảm
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm của BT1.
III) Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV) Các hoạt động dạy học
1) ổn định tổ chức
2) KT BC
3) Bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
a) Nhận xét:
- 3 H nối tiếp nhau đọc các BT 1,2,3
Bài 1:
- Bài 2:
Kết luận
b) ghi nhớ
c) Luyện tập:
- Bài 1:
Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) trời rét
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
- Bài 2:
Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
Bài 3: Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì?
a) Ôi, bạn Nam đến kìa!
b) Ôi, bạn Nam thông minh quá!
c) Trời, thật là kinh khủng!
4) Củng cố dặn dò.
- H suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao? ( dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo)
- A! con mèo này khôn thật ( dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngan của con mèo)
- Cuối các câu trên có dấu chấm than.
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ ôi, chao, trời, quá, lắm, thật.........
- H đọc ghi nhớ
- H đọc nội dung BT1 làm bài vào vở.
- H phát biểu ý kiến - nhận xét câu cảm.
- Chà ( ôi) con ,mèo này bắt chuột giỏi quá
- Ôi ( ôi chao), trời rét quá
- chà, trời rét thật
- Bạn Ngân chăm chỉ quá
- Chà bạn Giang học giổi ghê
- Cách làm tương tự bài 1
- Trời, cậu giỏi thật
- Bạn thật tuyệt
- Bạn giỏi quá
Bạn siêu quá
- Ôi, cậu cúng nhớ ngày sinh nhật cảu mình a, thật tuyệt
- Trời ơi lâu quá rồi mới gặp cậu
- Trời, bạn làm mình cảm động quá
- Bộc lộ cảm xúc thán phục
- Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
Nhận xét tiết học – CB bài sau
Tuần 31 Tiết 61:
Thêm trạng ngữ cho câu
I) mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ
- Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết các câu hỏi ở BT1
III) Phương pháp : Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
IV) Cấc họat động dạyhọc
1 ổn định tổ chức
2 KTBC
3 Bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
a) Nhận xét
1. Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau ?
2) Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng
3) Tác dụng của phần in nghiêng
*) Thay đổi vị trí của các phần in nghiêng rồi rút ra kết luận
*) Kết luận : Các phần in nghiêng có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CNva VN
b) Ghi nhớ
c) Luyện tập
- Bài 1: H đọc kì bài 1. Xác định yêu cầu. Tìm trạng ngữ trong câu
- Bài 2: h đọc bài và làm bài
4) Củng cố dặn dò
H đọc và cho biết sự khác nhau
- Câu bcó thêm 2 bộ phận được in nghiêng
- Vì sao I – ren trở thành nhà KH nổi tiếng ?
- Nhờ đâu I – ren trở thành nhà KH nổi tiếng ?
- Khi nào I – ren trở thànhnhà KH nổi tiếng
- Nêu nguyên nhân ( nhờ có tinh thần ham học hỏi ) và thời gian ( sau này ) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ ( I-nren trở thành 1 nhà khoa học nôỉ tiếng
)
a) Thay đổi vị trí của phần in nghiêng.
- I- ren, sau này, trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi
- nhờtinh thần ham học hỏi, I- ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng
- - h đọc ghi nhớ SGK
- Muốn tìm trạng ngữ của câu ta đặt câu hỏi nTN? ( câu hỏi khi nào ?), ở đâu ?
vì sao? ở đâu? vì sao? để làm gì? –
a) TN chỉ HG : ngày xưa.
b) TN chỉ nơi chốn : trong vườn
c TN chỉ thời gian : từ tờ mờ sáng
- TN chỉ Kq: vì vậy và chỉ HG : mỗi năm
- H nhận xét và chữa
- Chủ nhật trước, em được bố mẹ em ccho đi chơi ở Vũng Tầu.Nơi đây phố xá đông vui. Chạy dọc baid sau, những bãi tắm đông nghẹt người
- h nhận xét chữa
Nhận xét tiết học – CB bài sau
Tiết 62:
thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I) Mục tiêu :
- Hiểu được tác dụng vầ đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn tong câu ( trả lời câu hỏi ở đâu )
- Nhận diện được trnạg ngữ chỉ nơi chốn. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
II) Đồ dùng dạy học
- Bốn băng giấy . mỗi băng viết một câu chỉ trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3:
III) Phươưng pháp : Đàm thoại, giảng giải. luyện tập
IV) Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức
2 KTBC
3 Bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
a) Nhận xét :
Bài 1: tìm trạng ngữ trang câu và cho biết bổ xung ý nghĩa gì cho câu
- Bài2: Đặt câu hỏi đẻ tìm ttrạng ngữ cho câu trên
b) Ghi nhớ
Bài1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trpng các câu sau
- Bài 2: thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho những câu sau:
Bài 3: H đọc Y?C cảu bài và làm bài
- H lên bảng làm
4) Củng cố dăn dò
- Muốn tìm trạng ngữ, ta tìmCN, VN trước rồi xác định các bộ phận phụ còn lại sau: a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy
nở từng bừng
- Trạng ngữ của cây này chỉ nơi chốn của sự việc được nêu
b) 4 trạng ngữ đều chỉ nơi chốn cảu sự việc
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ử đâu ?
b) Hoa sấu vẵn nở, vẫn vương vãiở đâu ?
- H đọc ghi nhớ
- Trước rạp, ngươi ta don dẹp sạch sẽ
sắp một hàng ghế dài
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội
- H nhận xét chữa.
a) ở nhà, em giúp bố mẹ làm việc những công việc gia đình
b) ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng .....
c) trên cành cây, hoa đã nở
- H nhận xét chữa
a) Ngoài đường , xe cộ đi như mắc cửi
b) trong nhà, mọi người cười nói vui vẻ
c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người
d) ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng sườn núi
- H nhận xét chữa
Nhận xét tiết học – CB bài sau
File đính kèm:
- lop 4.doc