I Mục tiêu
- Ôn về các từ chỉ sự vật
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1
Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ trong BT2
Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch
Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á
50 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt: Tuần 1: Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi vì sao và trả lời đúng câu hỏi Vì sao?
- Bồi dưỡng sử dụng ngôn ngữ cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng và mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
2 HS làm miệng bài tập 1 tuần 24.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cử các bạn lên thi.
GV + lớp chốt lời giải. - 4, 5 HS đọc lại lời giải.
Tên các SV con vật
Các SV, con vật được gọi
Các SV, con vật được mô tả
Cách gọi và tả SV, con vật
Lúa
Tre
Đàn cò
Gió
Mặt trời
Chị
Cậu
Cô
Bác
Phất phơ bím tóc
Bá vai nhau thì thầm đứng học
áo trắng, khiêng nắng
Chăm mây trên đồng.
đạp xe qua ngọn núi.
Làm cho các SV, con vật trở lên sinh động, gần giũ đáng yêu
Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu.
2’
- GV ghi câu văn lên bảng.
GV + lớp nhận xét.
Bài 3:
GV + lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tổng kết, nhận xét.
- HS làm vở
- 1 HS chữa bài.
a) vì câu thơ vô lí quá.
b) vì họ thường là những người phi ngựa giỏi
nhất.
c) vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền
người khác.
- 3, 4 HS đọc lại kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN.
- HS đọc kết quả.
Toán
Diện tích hình vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
- áp dụng quy tắc làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số hình vuông có cạnh: 4 cm, 10 cm.
- Liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông 10 cm.
III. Các hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: hình chữ nhật?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông.
- HD HS tìm ra quy tắc theo các bước:
+ Tính số ô vuông trong hình:
Biết 1 ô vuông có diện tích 1 cm2
+ Tính diện tích hình vuông:
Quy tắc:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Gợi ý: Số đo cạnh theo mm số đo diện tích theo cm2. Vậy phải đổi hoặc số đo cạnh ra cm.
- GV thu chấm, nhận xét.
Bài 3:
Gợi ý: Muốn biết diện tích phải biết số đo độ dài cạnh.
- Biết chu vi là 200 cm. Tính số đo độ dài cạnh như thế nào?
GV + lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 vở bài tập.
Kiểm tra vở bài tập của HS. Đọc quy tắc tính diện tích
- HS tự tính và điền kết quả.
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Đáp số: 64 cm2
- 1 HS đọc đề.
- HS thảo luận cặp + TL.
Bài giải
Cạnh hình vuông là:
20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số: 25 cm2
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD giải bài toán.
- GV nêu bài toán.
- Tìm số lít mật ong trong 1 can.
- Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2:
- GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3:
Chia nhóm, thảo luận.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Kiểm tra vở bài tập toán của HS.
- 2 HS đọc lại.
- HS tóm tắt.
35 lít: 7 can
10 lít: ? can
Bài giải
Một can chứa số lít mật ong là:
35 : 7 = 5 (l)
10 lít mật ong cần số can là:
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số: 2 can.
- 1, 2 HS nêu lại cách giải.
- HS đọc đề.
- HS làm CN, HS trình bày.
Bài giải
Số kg đường đựng trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 túi.
- HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
Số cúc cho mỗi áo là:
24 : 4 = 6 (cúc)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là:
42 : 6 = 7 (áo)
Đáp số: 7 áo.
- 2 nhóm lên thi tiếp sức.
- GV + lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 31 thỏng 7 năm 2013
Tiếng việt
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý- lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi câu hỏi gợi ý. - Vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:HD HS kể.
Bài 1: Kể miệng.
+ Em chọn kể về ngày hội nào? GV nhắc HS.
- Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về lễ hội
- GV nhận xét.
Bài 2: (kể viết)
- GV nhắc nhở HS chỉ viết về những điều các em vừa kể (những trò vui trong ngày hội) thành 1 đoạn văn 5 câu.
- GV quan sát lớp.
GV chấm điểm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo ảnh 1, 2 sgk.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 vài HS phát biểu TLCH.
- HS giỏi kể mẫu.
- Vài HS thi kể.
- GV + lớp bình chọn người kể hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viét bài.
- Một số HS đọc bài viết trước lớp.
Tiếng Việt
Nhân hoá- ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than
I. Mục đích- yêu cầu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1:
Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lụ tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình, xe lụ giống như một người bạn gần gũi, đang nói chuyện cùng ta.
Bài 2: - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
GV + lớp nhận xét bình chọn người làm đúng.
Bài 3:
GV thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Liên hệ, nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Chữa bài tập trong vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu, HS làm CN.
- 3 HS lên thi.
a) để xem lại bộ máy.
b) để tưởng nhớ ông.
c) để chọn con vật nhanh nhất.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm vào vở.
Toỏn
ôn tập BỐN phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán cú lời văn về dạng rỳt về đơn vị.
- Suy luận để tỡm cỏc số cũn thiếu.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm x:
a)1999 + x = 2005
b) x x 2 = 3998
2 HS lên bảng làm bài
Nêu quy tắc tỡm thành phần chưa biết của phép tính?
-GV nhận xét.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài
Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm:
-Nêu thứ tự thực hiện pháp tính
HS tiếp nối đọc đáp số
- Em có nhận xét gì vê 2 biểu thức phần a
-Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý điều gì?
Bài 2:Đặt tính rồi tính
4 HS lên bảng làm phép tính
-Gọi HS đọc kết quả
-GV và học sinh nhận xét.
b) Tương tự HS làm phần b
Bài 3: Gọi HS đọc đề
-Cửa hàng cú bao nhiờu lớt dầu?
-Bỏn được bao nhiờu lớt?
-Bỏn được số lớt dầu nghĩa là thế nào?
-Muốn tỡm số lớt dầu cũn lại ta làm thế nào?
-Gọi HS lờn bảng trỡnh bày.
Ai cũn cỏch khỏc khụng?
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Học sinh đọc yờu cầu bài
- HD học sinh làm nhúm
-Dỏn phiếu, gọi HS cỏc nhúm nhận xột và trỡnh bày cỏch tỡm ra số cần điền.
-GV và học sinh nhận xột.
3. Củng cố- dặn dò.
Bài học hụm nay cỏc em được củng cố tớnh nhẩm cỏc số trong phậm vi 100 000 , biết giải bài toỏn cú lời văn dạng rỳt về đơn vị và biết suy luận để tỡm số chưa biết.
- Nhận xét giờ.
2 HS lên bảng
-HS nêu
- HS làm nhẩm.
- HS tự làm đọc kết quả
3 nghìn + 2 nghìn x 2 = 3 nghìn + 4 nghìn = 7 nghìn
( 3 nghìn + 2 nghìn) x 2 = 5 nghìn x 2 = 10 nghìn
-2 biểu thức trên đều có các số 3000, 2000 , 2 và dấu + , dấu – giống nhau, nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Ta cần chú ý đến tứ tự thực hiện biểu thức.
- 4 HS trình bày.
- HS làm vở.
998 8000 3058 5749
+ - x x
5002 25 6 4
6000 7975 18348 22996
Cú 6450 l dầu
Bỏn số lớt dầu
Tổng số dầu chia ra làm 3 phần bằng nhau thỡ bỏn được 1 phần.
Ta thực hiện phộp chia 6450 : 3, để tỡm số dầu cũn lại ta thực hiện phộp trừ 6450 cho số dầu đó bỏn.
Bài giải
Số lớt dầu đó bỏn:
6450 : 3 = 2150 ( l)
Số lớt dầu cũn lại:
6450 – 2150 = 4300 ( l)
Đỏp số: 4300 l dầu
HS nờu
Cỏc nhúm làm phiếu
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm)
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật.
- Mặt đồng hồ bằng bìa. - đồng hồ đồ dùng HS.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài trong vở bài tập.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: HD cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút.
GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Kim ngắn chỉ ở vị trí nào?
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2.
- tương tự: GV HD quan sát đồng hồ thứ 3.
Bài 1: (123)
Bài 2: (123)
GV cho HS lên thực hành vẽ ở trên bảng.
Bài 3: (124)
V thu vở chấm , nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- 6 giờ 10 phut.
- HS quan sát đông hồ thứ hai.
- Qúa số 6 một ít, như vậy là hơn 6 giờ.
- HS nhẩm: 5, 10, 11, 12, 13.
- Vậy đồng hồ chỉ: 6 giờ 13 phút.
- HS nêu: 6 giờ 56 phút (7 giờ kém 4 phút )
- HS làm miệng.
- HS theo dõi nhận xét.
- HS làm vở.
File đính kèm:
- Giao an lop 3 len lop 4.doc