Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 15: Cánh diều tuổi thơ

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- Hiểu từ ngữ trong bài: mục đồng,huyền ảo,khát vọng, tuổi ngọc ngà khao khát.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng bay trên bầu trời.

II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 15: Cánh diều tuổi thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Búp bê của ai? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: ... Ghi tên bài b- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. Bài 1/138 - Gọi HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới các từ quan trọng: đồ chơi, con vật gần gũi. - Em hãy kể tên một số câu chuyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - GV thu truyện HS đã mang đi. c- Cho HS kể chuyện. - GV gợi ý HS nhận xét bạn kể. d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện Bài 2/138 - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu tên truyện. - HS kể nhóm đôi. - HS trước lớp. - HS khác nhận xét bạn kể. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời. e- Củng cố, dặn dò. - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005 Tập đọc Tuổi ngựa I- Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ. - Nêu nôi dun bài? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài: ...GV ghi tên bài. b- Luyện đọc đúng: - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn + Đoạn 1: Đọc đúng câu hỏi Ngắt nhịp 3-2 ở câu thơ 6 Em hiểu tuổi Ngựa là gì? Giảng từ đại ngàn. - Đọc đúng nhịp thơ. + Đoạn 2: Đọc đúng loá Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp 2-3 hoặc 3-2. + Đoạn 3: Hướng dẫn đọc cả đoạn thơ . - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc đúng nhịp thơ phát âm đúng ở các từ cô đã hướng dẫn. - GV đọc mẫu. c- Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? - Ngựa con theo ngọn gió rong chơi đi những đâu? -> Chuyển ý: + Đoạn 2 - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa? + Đoạn 3: -Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - Nêú vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này em sẽ vẽ như thế nào? - Nêu nội dung bài thơ? - > Nội dung bài. d- Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng hào hứng trải dài ở khổ thơ 2,cao giọng ở các câu hỏi của con với mẹ... - GV đọc mẫu. - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến trăm miền. + Đoạn 2: Tiếp đến cúc dại. + Đoạn 3: còn lại. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc câu - HS đọc câu. - HS nêu dựa vào phần chú giải. - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu thơ có từ. - HS đọc đoạn thơ theo dãy. - HS đọc cả đoạn theo dãy. - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn. - Tuổi ngựa. ... rong chơi qua các ngọn gió, miền trung du... - HS đọc thầm. ...màu sắc của lá hoa mơ,hương thơm ngọt ngào của hoa huệ ... - HS đọc thầm. - Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đùng buồn vì dù có đi đến đâu con cũng nhớ đến mẹ. - HS nói ý tưởng của mình - HS nêu. - HS đọc đoạn mình thích, HS khác nhẩm thuộc. - HS đọc cả bài. e- Củng cố dặn dò. - Bài thơ cho em thấy điều gì hay? - Về đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tập làm văn Luyện tập văn miêu tả đồ vật. I- Mục đích yêu cầu: - HS luyyẹn tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật. - Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu ảt. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Thế nào là miêu tả? - Khi làm bài văn miêu tả em cần chú ý gì? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em luyện tập vè kiểu văn miêu tả. b- Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1/140. - GV giới thiệu: Đây là bài văn miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. - Gv cho HS trả lời lần lượt từng câu hỏi a- Chỉ ra các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên? b- ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? - c, d tương tự Bài 2/140 - Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nêu từng phần? - Đối tượng miêu tả là gì? - Khi miêu tả cái áo em cần chú ý miêu tả như thế nào? - Khi lập dàn bài em có viết hết tất cả các ý văn như bài văn ở bài một không? - GV cho HS làm VBT. - GV treo bảng phụ một dàn bài chung cho cả lớp quan sát. - HS đọc yêu cầu. a- HS chỉ ra các phần mở bài , thân bài, kết bài. b- Tả bao quát chiếc xe-> tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật-> nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe c- Tác giả quan sát bằng những giác quan: mắt, tai... d- HS nêu. - HS đọc yêu cầu - HS nêu. - Cái áo em mặc đến lớp hôm nay. - Chọn tả những chi tiết nổi bật của cái áo. -Không , chỉ ghi ý chính mình chọn tả. - HS làm VBT. - HS trao đổi nhómđôi. - HS trình bày. - HS đọc. d- Củng cố, dặn dò. - Nêu dàn bài bài văn miêu tả? - Về viết thành bài văn hoàn chỉnh. _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005. Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. I-Mục đích yêu cầu - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người hỏi... - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nêu một số trò chơi đồ chơi mà em biết? - Câu hỏi dùng để làm gì? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài... Khi đặt câu hỏi chúng ta cần chú ý sử dụng đúng nếu không sẽ mất lịch sự . Vậy làm thế nào để giũ phép lịch sự trong khi hỏi bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.. b- Hình thành kiến thức. * Nhận xét Bài 1/151. - Những câu nào là câu hỏi? - Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con? -> Trong khi hỏi những người lớn tuổi chúng ta cần xưng hô lễ phép . Bài 2/152 - Em có nhận xét gì về cách đặt câu hỏi trong hai phần các bạn làm? -> Chốt : Dù đặt câu hỏi cho người lớn tuổi hay người bằng vai vơí mình các em cần chú ý luôn luôn phải giữ thái độ lịch sự. Bài 3/152 -> Chốt: Cần tránh các câu hỏi làm phiền lòng người khác. -> Rút ra ghi nhớ/ 152 c- Hướng dẫn HS luyện tập Bài1/152 - GV chấm vở, nhận xét. -> Chốt cách dùng câu hỏi cho phù hợp. Bài 2/153 - Tìm các câu hỏi có trong bài? - Các câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn các câu hỏi khác không? Vì sao? - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Một HS đọc to. - HS nêu. ... lời gọi mẹ ơi - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS đọc câu hỏi., HS khác nhận xét . - Câu hỏi ở phần a là hỏi người lớn tuổi lên trong câu hỏi có các từ thưa.. còn trong các câu hỏi ở phần b là hỏi bạn lên cần phải xưng hô thân thiện . - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Từng nhóm trả lời. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu - HS đọc phần a - HS trả lời: Thầy ân cần trìu mến, trò ngoan biết kính trọng thầy cô. - HS làm vở. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu miệng. ... Câu hỏi cvác bạn nhỏ hỏi cụ già là thích hợp nhất vì thể hiện thía độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ...còn các câu hỏi khác chỉ thể hiện sự tò mò hoặc chưa thật tế nhị... e- Củng cố dặn dò: - HS đọc lại mục ghi nhớ.. - Chuẩn bị bài sau _______________________________ Chính tả( nghe viết) Cánh diều tuổi thơ. I- Mục đích yêu cầu: - HS nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng các tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Viết bảng phụ 3 từ láy có âm đầu s, x? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: ...Ghi tên bài. b- Hướng dẫn chính tả. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn các từ khó: nâng lên, cánh diều, sao sớm... - Gọi HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. c- Viết vở: - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - GV đọc bài - GV đọc cho HS sóat lỗi. - Kiểm tra lỗi. d- Hướng dẫn chấm chữa. - Hướng dẫn chữa lỗi. - GV thu chấm. D- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2/147. -Cho HS làm vở. - GV chữa trên bảng phụ Bài 3/147 -Cho HS làm miệng. - GV nhận xét. - HS đọc. - HS viết bảng. - HS nêu tư thế ngồi viết. - HS viết vở. - HS soát lỗi hai lần. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng, HS khác nhận xét. e- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về chữa lỗi còn lại. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005. Tập làm văn Quan sát đồ vật. I- Mục đích yêu cầu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách( mắt nhìn tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ chơi. - Bảng phụ viết sẵn tả một đoạn đồ chơi. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ bài trước? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b- Hình thành kiến thức: * Nhận xét Bài 1/143 - Gv ghi đề bài. - GVcho HS đọc gợi ý. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - GV hướng dẫn HS nhận xét. Bài 2/144 - Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? ->Rút ra ghi nhớ. c- Hướng dẫn HS luyện tập - Đề bài yêu cầu gì? - Nêu dàn ý một bài văn miêu tả? - GV thu vở chấm. - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng những đồ chơi có trong tranh. - HS đọc gợi ý, đọc mẫu. - HS làm VBT cá nhân. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày bài làm trước lớp, HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở d- Củng cố- dặn dò. - Đọc lại phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________

File đính kèm:

  • doctieng vietTuan 15.doc
Giáo án liên quan