Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 14: Chú đất nung

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 14: Chú đất nung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05 Tập đọc Chú Đất Nung I- Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật. - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu ý nghĩa truyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.Chú bé Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa. cứu sống được hai người bột yếu đuối. II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Chú bé Đất Nung phần một - Nêu nôi dung phần một? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài: ...GV ghi tênbài. b- Luyện đọc đúng: - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn + Đoạn 1: Đọc đúng nắp lọ. Em hiểu buồn tênh là gì? Cả đoạn đọc trôi chảy, nhắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm dấu phẩy. + Đoạn 2: Đọc đúng lời thoại của chàng kị sĩ và công chúa,chú ý đọc đúng câu hỏi câu cảm. Giảng từ hoảng hốt. Cả đoạn đọc to, rõ ràng đúng lời nhân vật. + Đoạn 3: Đọc đúng nhảy xuống. Giảng từ nhũn,se. Đoạn này đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu phẩy, dấu chấm. + Đoạn 4: Đọc đúng lời thoại của chàng kị sĩ và của công chúa. Em hiểu cộc tuếch là gì? - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng chú ý đọc đúng lời nhân vật. - GV đọc mẫu. c- Hớng dẫn tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột? -> Chuyển ý. + Đoạn còn lại - Đất Nung đã làm gì khi hai người bột bị nạn? - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? - Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - > Nội dung bài. d- Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện ( chậm rãi ở câu đầu, hồi hộp, căng thẳng ở đoạn tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua...) - GV đọc mẫu. - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tìm công chúa. + Đoạn 2: Tiếp đến chạy trốn. + Đoạn 3: Tiếp theo đến se bột lại. + Đoạn 4: còn lại. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc câu có từ. - HS nêu dựa vào phần chú giải. - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu có từ. - HS đọc đúng lời thoại. - HS đọc chú giải - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu có từ. - HS đọc chú giải. - HS đọc cả đoạn theo dãy. - HS đọc lời thoại. - HS trả lời dựa vào phần chú giải. - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn. .. chuột tha nàng công chúa và cái lầu đi... - HS đọc thầm. - Đất Nung đã nhảy xuống nước... ...Đất Nung đã được nung trong lửachịu được nắng mưa... - HS trả lời...thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, câu nói ấy tỏ ý xem thường những người chỉ quen sống trong sung sướng... - HS nêu - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. e- Củng cố dặn dò. - Nêu nội dung bài? - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tập làm văn Thế nào là miêu tả. I- Mục đích yêu cầu: - Hiểu được thế nào là miêu tả. - Bước đàu viết được một đoạn văn miêu tả. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Thế nào là kể chuyện? - Một câu chuyện có mấy phần? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một thể loại văn mới qua bài Thế nào là miêu tả. b- Hình thành kiến thức: * Nhận xét: Bài 1/140. Bài 2/140 - GV cho HS làm VBT. - GV treo bảng phụ. TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sồi Cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội ... Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. Bài 3/140 - Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá sồi và lá cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển động của lá câyvà dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Như vậy muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì? - > Chốt rút ra phần ghi nhớ/140. c- Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1/141. -> Chốt chỉ có một câu miêu tả ở phần một. Bài 2/141 - Cho một HS làm mẫu. - GV nhận xét chấm điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS trả lời: các sự vật được miêu tả là: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT. - HS trao đổi nhómđôi. - HS trình bày. - HS đọc lại bảng. - HS đọc yêu cầu. - Tác giả quan sát bằng mắt. - Quan sát bằng mắt bằng tai. - Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm lại truyện Chú Đất Nung. - HS gạch chân câu văn miêu tả. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS đọc câu văn miêu tả. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - Một HS làm mẫu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày cá nhân. d- Củng cố, dặn dò. - Thế nào là miêu tả? - Về làm lại câu văn miêu tả ở bài hai cho hay. _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005. Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I-Mục đích yêu cầu - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu nhận biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì? - Trong câu hỏi ta thường sử dụng những từ nghi vấn nào? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài:... Ghi tên bài. b- Hình thành kiến thức. * Nhận xét Bài 1/142. - Những câu nào là câu hỏi? Bài 2/142 - Theo em những câu hỏi của ông Hòn Dấm có phải dùng để hỏi không? - Vậy những câu hỏi đó dùng để làm gì? -> Chốt : Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định. Bài 3/137 -> Chốt: Câu hỏi còn dùng để làm gì? c- Hướng dẫn HS luyện tập Bài1/142 - GV nhân xét, chữa. -> Chốt cách dùng câu hỏi. Bài 2/143 - GV hướng dẫn HS làm phần a - GV nhận xét. Bài 3/143 - Hướng dẫn HS làm phần a - >Nhắc lại câu hỏi dùng để làm gì? - HS đọc yêu cầu. - Một HS đọc to. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời: không. - Câu Sao chú mày nhát thế? Không dùng để hỏi. - Câu Chứ sao là câu khẳng định đất có thể nung trong lửa. - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Từng nhóm trả lời. - Yêu cầu, mong muốn. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu - HS đọc phần a - HS đặt câu hỏi: Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không? - HS làm VBT. - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày theo nhóm đôi một HS đọc câu kể, một HS đọc câu hỏi. - HS nêu miệng. - Các phần còn lại HS làm VBT. - HS trình bày. - HS trả lời. e- Củng cố dặn dò: - Nêu mục đích khác khi sử dụng câu hỏi. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Chính tả( nghe viết) Chiếc áo búp bê I- Mục đích yêu cầu: HS nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. _-Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai.s/xhoặc ât/ăc II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Viết bảng phụ 3 từ láy có âm đầu l hoặc n? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: ...Ghi tên bài. b- Hướng dẫn chính tả. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn các từ khó: + Ly, Khánh viết hoa vì là tên riêng. + xa tanh chú ý âm đầu x + loe ra - chú ý vần oe + hạt cườm - chú ý chữ cườm viết vần ươm. + khuy bấm - chú ý khuy= kh+ uy ( không viết ui). - Gọi HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. c- Viết vở: - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - GV đọc bài - GV đọc cho HS sóat lỗi. - Kiểm tra lỗi. d- Hướng dẫn chấm chữa. - Hướng dẫn chữa lỗi. - GV thu chấm. đ- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/136. -Cho HS làm SGK. - GV chữa trên bảng phụ Bài 2/136 -Cho HS làm vởphần a. - GV thu chấm. - HS đọc. - HS viết bảng. - HS nêu tư thế ngồi viết. - HS viết vở. - HS soát lỗi hai lần. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm SGK. - HS đọc toàn bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. e- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về chữa lỗi còn lại. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005. Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I- Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tợ miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đò vật. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ bài trước? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: ...hôm nay chúng ta tiếp tục ... b- Hình thành kiến thức: * Nhận xét Bài 1/143 - Bài văn tả cái gì? - Tìm phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì? - Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? - GV nói thêm về các biện pháp so sánh trong bài Bài 2/144 - Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? -> Qua phần nhận xét em hãy cho biết cấu tạo của bài văn miêu tả?-> rút ra ghi nhớ. -> GV lưu ý HS để bài văn miêu tả hay hấp dẫn người đọc em cần biết sử dụng các biện pháp so sánh,nhân hoá... để câu văn sinh động. c- Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/145 - GV nhận xét chữa. - GV thu vở chấm. - HS đọc yêu cầu - Cái cối xay bằng tre. - HS nêu phần mở bài, kết bài. + Mở bài: Giới thiệu cái cối( Đồ vật được miêu tả. + Phần kết bài: Nêu kết thúc bài ( Tình cảm thân thiết giữa các đò vật trong nhà với bạn nhỏ) ... Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng. ...từ lớn-> nhỏ, từ ngoài vào trong,từ bộ phận chính-> phụ ... công dụng cái cối. - HS đọc yêu cầu - HS trả lời. - HS trả lời dựa vào ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời miệng phần a,b,c - Phần d HS làm vở. d- Củng cố- dặn dò. - Nêu lại phần ghi nhớ? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTieng viet Tuan 14.doc