I - MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đươc tính cách nhân vật (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Giáo dục HS tình thương yêu người thân trong gia đình.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh hoạ bài học trong SGK; Bảng phụ
- Học sinh : Đọc và tìm hiểu bài trước.
48 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc – Tiết 27: Chuỗi ngọc lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện ở tiết trước.
- GV gợi ý để HS thực hành từng bước.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Hoàn thành sản phẩm, GV thu chấm điểm từng HS.
- Lắng nghe
- Thực hiện
- HS để sản phẩm lên bàn
HĐ3: Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện làm túi xách
đơn giản và nêu công dụng của cái eui1 xách đó.
- Nhận xét - GDHS
* Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài : Lợi ích của việc nuôi gà
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
w Ngày soạn : 18/11/2009 → Thứ sáu
w Ngày dạy : 20/11/2009
w Môn : Tập làm văn – ( Tiết 28)
w Tên bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN
CUỘC HỌP
I - MỤC TIÊU :
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
- Ghi lại được biên bản mốt cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1 : dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp .
- Học sinh : Xem bài trước.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THẦY
TRÒ
HĐ1: Khởi động
- Ổn định
- KTBC: Làm biên bản cuộc họp
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước
- Nhận xét ,ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
- Hát
- Thực hiện
- Nhận xét
HĐ2: Luyện tập thực hành
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- GV kiểm tra viậc HS chuẩn bị làm bài tập ; mời nhiều HS nói trước lớp :
+ Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) ?
+ Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ?
- GV và cả lơp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo
thể thức của một biên bản ( mẫu là biên bản đại hội chi đội ).
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp : mời 1 HS đọc lại.
HS làm bài theo nhóm ( không quá 4 HS ) – nên tập hợp những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ).
- Thực hiện
- HS nêu
- Nhận xét
- Nhắc lại quy trình
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Thực hiện
- Thi đọc biên bản
- Nhận xét
- Lắng nghe
HĐ3: Củng cố
- Cho HS nhắc lại nội dung cần thực hiện khi viết một biên bản.
- Nhận xét – GDHS
* Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quảquan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 15 – Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
w Ngày soạn : 18/11/2009 → Thứ sáu
w Ngày dạy : 20/11/2009
w Môn : Toán – ( Tiết 70)
w Tên bài dạy: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU :
- Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Xem bài trước.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THẦY
TRÒ
HĐ1: Khởi động
- Ổn định
- KTBC: Luyện tập
- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân và tính 399 : 9,5 = ......
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
- Hát
- Thực hiện
- Lắng nghe
HĐ2: Cung cấp kiến thức mới
* Hình thành quy tắc chia một số thập cho một số thập phân :
a) Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ở VD1. Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán : 23,56 : 6,2 = ? (kg ).
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chi số thập phân cho số tự nhiên ( như trong SGK )rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62 ( như trong SGK )
- GV hướng dẫn để HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
- GV ghi tóm tắt các bước làm lên bảng.
- GV cần nhấn mạnh đối với quy tắc này đòi hỏi xác định số các chữ ở phần thập phân của số chia ( chứ không phải ở số bị chia )
b) Ví dụ 2:
- Cho HS vận dụng cách làm ở VD 1 để thực hiện phép chia..
- Từ đó phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu quy tắc trong SGK, giải thích cách thực hiện các phép chia cụ thể.
- Gọi một số HS đọc quy tắc.
- Thực hiện
- Nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Thực hiện tương tự như ví dụ 1
- Nêu quy tắc
HĐ 2: Luyện tập thực hành
* Bài 1 : ( a, b, c)
- GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở rồi chữa bài.
- GV hướng dẫn để HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có 2 chữ số - GV hướng dẫn theo quy tắc để đưa về thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên-
- GV hướng dẫn để HS các phép chia còn lại vào vở.
- nhận xét, chốt lại
* Kết quả các phép tính là :
a) 3,4 ; b) 1,58 ; c) 51,52
* Bài 2 :
- Gọi một HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS cả lớp ghi lời giải vào vở.
- Chấm một số vở - Sửa bài
Tóm tắt
4,5 l dầu : 3,42 kg
8 l dầu : ....kg ?
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg )
8 lít dầu hoả cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08( kg )
Đáp số : 6,08kg.
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nêu cách làm
- Thực hiện
- Nhận xét, sửa bài
- Thực hiện
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét
HĐ3: Củng cố
- Cho HS nêu lại các bước thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Thi đua tính nhanh: 12,88 : 0,25 = ...........
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Vài HS nêu
- Thực hiện
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
w Ngày soạn : 18/11/2009 → Thứ sáu
w Ngày dạy : 20/11/2009
w Môn : Địa lí – ( Tiết 14)
w Tên bài dạy: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I - MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta;
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1 A; Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước dầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải → HS khá, giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta; Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều hướng Bắc – Nam.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bản đồ giao thông Việt Nam.Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
- Học sinh : Xem bài trước.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THẦY
TRÒ
HĐ1: Khởi động
- Ổn định
- Hát
- KTKTC: Công nghiệp (TT)
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài .
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
- 2HS
- Lắng nghe
HĐ2: Cung cấp kiến thức mới
a) Làmviệc nhóm đôi :
1) Các loại hình giao thông vận tải:
* Bước 1:
- HS trả lời câu hỏi ở múc trong SGK.
* Bước 2:
- HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết kuận :
- Nước ta có đủ loại hình giao thông vận tải : đường ô tôâ, đường sắt, đườn sông , đường biển ,
đường hàng không.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
- GV có thể cho HS kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng :
+ Đường ô tô : phương tiện là các loại ô tô, xe máy
+ Đường sắt : tàu hoả
+ Đướng sông : tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.+ Đường biền
+ Đường hàng không : máy bay.
- Thực hiện
- Trả lời
- Lắng nghe
- HS kể các loại phương tiện giao thông
b) Làm việc cả lớp:
2) Phân bố một số loại hình giao thông: (HS K – G)
* Bước 1:
- HS làm BT ở mục 2 trong SGK.
- GV gợi ý :
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đông – Tây ?
* Bước 2:
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
- Kết luận :
- Thực hiện
- Trả lời
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Lắng nghe
HĐ3: Củng cố
- Cho HS thi đua chỉ bản đồ một số tuyến đường chính đường sắt.
- Nhận xét - Giáo dục HS
* Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Thương mại và du lịch
- Thực hiện
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
w Ngày soạn : 18/11/2009 → Thứ sáu
w Ngày dạy : 20/11/2009
w Môn : Thể dục – ( Tiết 28)
w Tên bài dạy: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “ THĂNG BẰNG”
I - MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tập liên hoàn được 8 động tác thể dục .
- Chơi trò chơi : “Thăng bằng ” . Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn .
- Giáo dục rèn luyện cơ thể tăng cường sức khoẻ .
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THẦY
HĐ1: PHẦN MỞ ĐẦU
- Tập hợp lớp ,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- GV cho đi đều vòng quanh sân tập , kết hợp động tác tay và hát
- Đứng thành vòng tròn và khởi động các khớp.
HĐ2: PHẦN CƠ BẢN
a) Ôn 8 động tác thể dục đã học :
- Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa.
- GV điều khiển cho cả lớp tập liên hoàn lại 8 động tác thể dục theo đúng biên độ và kĩ thuật của từng động tác. (2 lần X 8 nhịp).
- Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự quản ôn tập .
- GV giúp các tổ trưởng điều khiển và sửa sai cho HS .
- Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- Nhận xét, tuyên dương
c) Trò chơi “Thăng bằng ”
- GV nêu tên trò chơi , cùng HS nhắc lại cách chơi
- Cho các em chơi thử một lần , sau đó cho chơi chính thức theo hình thức thi đua .
- Nhận xét, tuyên dương.
TRÒ
- Tập hợp hàng ngang,
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nhận xét
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
HĐ3: PHẦN KẾT THÚC
- GV cho HS thả lỏng hoặc hát 1 bài do GV chọn
- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1
- GV giao bài tập vê nhà ; Thuộc và tập đúng 5 động tác đã học
- Chuẩn bị bài : Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: “ Thỏ nhảy”
-
- Thực hiện
- Hệ thống bài
- Lắng nghe
File đính kèm:
- tieng viet.doc