Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người ăn xin

 - Luyện đọc :

 * Đọc đúng: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, . Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 * Đọc diễn cảm : đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: lom khom, giàn giụa, đỏ đọc, rên rỉ,

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người ăn xin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2 . - Yêu cầu cả lớp đọc bài “ Người ăn xin” và viết lại những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của câu bé - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn. - Yêu cầu HS trình bày . - Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Bài 1 ; Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: + Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Câu ghi lại lời nói của cậu bé; -“ – Oâng đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả” Bài 2 : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một con người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn, thương người. Bài 3: - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 3 Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. H: lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ? -Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến , yêu cầu các Hs khác theo dõi, nhận xét. - Gv chốt ý : -Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Cách xưng hô là từ xưng hô của ông lảo với cậu bé( cháu- lão ) - Cách 2 : Tác giả ( nhân vật xưng tôi ) thuật lại gián tiếp lời của ông lão . người kể xưng tô, giọ người ăn xin là lã HĐ 2 : Rút ghi nhớ . - GV rút ra ghi nhơ và yêu cầu HS đọc. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật: -Kể nguyên văn( lời dẫn trực tiếp) - Kể bắng lời của người kể chuyện ( lời dẫn gián tiếp). - HĐ3 : Luyện tâp. Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - GV hướng dẫn : Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng nhưng trước nó có thể có thêm các từ ; rằng, là, dấu hai chấm. - Yêu cầu từng cặp HS thực hiện trao đổi. - Gọi HS trình bày. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. - Gv sửa bài theo đáp án : + Lời dẫn gián tiếp: ( Cậu bé thứ nhất định nói dối ) bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp :+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. + Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi vời bố mẹ. Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối tiếp nhau phát biểu. -Gv gợi ý : muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai và khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô, phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấmhoăc trong dấu ngoặc kép - Yêu cầu Hs trình bày bài mịêng. - GV lắng nghe và chốt ý: Lời dẫn gián tiêp’ Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - xin cụ cho biết trầu này ai têm? Bà lão bảo chính tay bà têm. Bà lão bảo : - Tâu Bệ hạ, trầu này do chính tay già têm đấy ạ! Vua găng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa,đó là trầu do con gái già têm. Bài tập 3 : - Gọi 2 HS ọc yêu cầu bài. - Yêu cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước. - GV gợi ý : Bài tập này yêu cầu ngược lại với bài tập trên. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng thực hiện sửa bài. - Gv chốt lại lời giải đúng. Lời dẫn trực tiêp’ Lời dẫn giá tiếp Bác thợ hỏi Hoè : -Cháu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp: - Cháu thích lắm! Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp là cậu thích lắm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tập làm văn tiếp thep. Hát Vy - 1 em nhắc lại đề. - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi. - 1 em kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Lớp lắng nghe. - HS thực hiện nhóm 6 em làm BT1. - Đại diện các nhóm lên dán BT của nhóm mình lên bảng. - Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án. 1 Hs nêu yêu cầu đề. Suy nghĩ và trình bày theo nhóm đôi. T 2-3 em phát biểu ý kiến , rtrả lời câu hỏi. - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. -1 em đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - 2 em tập kể cho nhau nghe. - 1 vài em thi kể trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - Vài em nêu cách chuyển tử lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp. - Lắng nghe, ghi nhận. - Lắng nghe. Nghe và ghi bài 2 Hs nêu yêu cầu chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp. Thực hiện làm và sửa bài. Theo dõi, lắng nghe. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục Tiêu: - Học xong bài này HS biết: +Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn. +Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. +Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân. +Xác lâp được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học - GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản - HS : Chuẩn bị sách ,vở địa lí. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định: Nề nếp 2. Bài cũ: -GV yêu cầu 2 HS lên bảng,điền và hoàn thiện vào sơ đồ sau : Trang phục Lễ hội Một số dân tộc ít người Dân cư sống ở Hoàng Liên Sơn Chợ phiên Giao thông Sống ở - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV yêu cầu 1 HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét , đánh giá . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài, gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em theo câu hỏi sau: 1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở đâu ? 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt ý: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chètrên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh. + Họ có cách thức trồng trọt như vậyvì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh. * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống. - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi các gợi ý sau: H. Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? H. Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * GV kết luận : Nguời dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc * Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản - GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn . * GV kết luận (đồng thời chỉ trên bản đồ): Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản như: a-pa-tít, chì, kẽm Là khoáng sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân lân . - Yêu cầu nhóm 4 em quan sát hình 3, sau đó điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau để thể hiện được qui trình sản xuất phân lân. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Được khai Để làm Thác từ Phục vụ Ngành SX Sản xuất ra - GV nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý. *Tổng kết : Qúa trình sản xuất phân lân bao gồm : quặng apatít được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng ( loại bỏ bớt đá, tạp chất ). Quặng nào được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽû được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân . phục vụ ngành nông nghiệp . - GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ. - GV yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ SGK trang 79. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhâïn xét tiết học. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ - 2 HS nhắc lại đầu bài. -HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4 em, cử thư ký ghi kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - Từng cặp HS dựa vào tranh , ảnh, vốn hiểu biết để trả lời: + Nghề thủ công : dệt, may ,thêu , đan lát, rèn đúc + Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ , thường được dùng để làm thảm, khăn , mũ túi -HS khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi, lắng nghe - 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ vào bản đồ khoáng sản các khoáng sản chính ở Hoàng Liên Sơn. -HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ sung. - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm (4 em). - Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm . - 1 HS đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - HS lắng nghe, ghi nhận.

File đính kèm:

  • docThu 4 (3).doc
Giáo án liên quan