Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa - Bảng phụ viết câu, đoạn văn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện của HS -Khen những em thực hiện tốt -Nêu các hạn còn hạn chế 2) Rút kinh nghiệm nêu biện pháp khắc phục Thứ năm ngày 3/9/09 TOÁN (T.9): SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : -So sánh được các số có nhiều chữ số -Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. BÀI CŨ : (5 ph) - Cho số 673154. Hãy đọc số và xác định mỗi chữ số thuộc, hàng lớp nào ? - HS nêu B. BÀI MỚI : (30 ph) 1) Giới thiệu bài : 2) HD so sánh các số có nhiều chữ số: a) So sánh 99 578 và 100 000 - GV viết lên bảng 2 số : 99 578 100 000 + Em hãy viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó ? -HS thực hiện * Vậy trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. - HS nhắc lại b) So sánh 693 251 và 693 500 - GV viết bảng : 693 251 693 500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích lí do vì sao lại chọn dấu đó ? -HS thực hiện + Vậy khi so sánh 2 số có cùng chữ số ta phải làm ntn? + Khi so sánh 2 số bất kì ta làm ntn ? 3)Thực hành: Bài 1 : + Đề yêu cầu làm gì ? - HSTL- làm vào SGK Bài 2 : + Đề yêu cầu tìm gì ? + Qua bài, em hãy nêu cách làm nhanh nhất ? - HSTL – làm miệng - HSTL Bài 3 : 1 HS đọc đề. + Vậy để xếp các số này theo yêu cầu đề bài ta làm ntn - HSTL - 1 HS làm bảng - HS tự làm bài vào vở Bài 4 :(HS Khá-Giỏi) - HS làm BC C. Hoạt động nối tiếp: (5 ph) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.4): DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU : -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : (5 ph) + Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu và đoàn kết ? - 2 HS thực hiện + Đọc 3 câu tục ngữ ở BT4/17 - 1 HS đọc B. BÀI MỚI :(30 ph) 1) Giới thiệu bài : 2) Phần nhận xét : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung. - Gọi HS đọc câu a. - 3 HS đọc - 1 HS đọc + Trong đoạn văn này dấu hai chấm có tác dụng gì ? + Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - HSTL - HSTL - Gọi HS đọc câu b : + Dấu hai chấm này có tác dụng gì ? - 1 HS đọc - HSTL - Gọi HS đọc câu c : + Dấu hai chấm này có tác dụng thế nào ? - 1 HS đọc - HSTL 3) Phần ghi nhớ : + Qua các câu văn, câu thơ trên em thấy dấu hai chấm có tác dụng gì ? - HS trả lời. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được phối hợp thế nào ? - GV chốt ý. Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - HS nhẩm, đọc thuộc 4) Phần luyện tập : Bài 1 : - Y/C HS đ ọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần a,b/23. - GV cho HS thực hiện theo nhóm đôi, thảo luận. - HS trả lời Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc đề. - GV gợi ý để HS viết đoạn văn về sử dụng dấu hai chấm. - Viết đoạn văn vào VBT - GV chốt ý đoạn văn theo truyện “Nàng tiên ốc” C. Hoạt động nối tiếp : (5 ph) + Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - HS trả lời. - Về nhà tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm. - Học thuộc câu ghi nhớ. Bài sau : Từ đơn-Từ phức. KHOA HỌC (T.4): CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨCĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU :-Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm,chất béo, vitamin, chất khoáng. -Kể tên những thức ăn có chứa chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn -Nêu dược vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: GV nêu câu hỏi. B. BÀI MỚI: HĐ1 : Tập phân loại thức ăn - 2 HSTL MT:- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiểu trong thức ăn đó. Bước 1 : Hoạt động nhóm - GV y/c HS mở SGK và trả lời 3 câu hỏi trang 10 : Bước 2: Làm việc cả lớp *GV Kết luân: Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm -trình bày. - HS lắng nghe. HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. * MT : Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp + Nêu những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK? - HSTL + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày ? - HSTL + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn ? - HSTL + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? - HSTL *GV Kết luận: . HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. MT: Nhận ra các th/ ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ th/vật. + Bước 1 : Hoạt động nhóm 4. - HS làm việc với phiếu học tập. Phiếu học tập 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường. TT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ? 3.Củng cố, dặn dò:Học bài, chuẩn bị bài sau:Vai trò của chất đạm và chất béo. Thứ sáu ngày 4/9/09 TOÁN (T.10): TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU : -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bài 4/14. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ : - Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? - 2 HS thực hiện. B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : 2) Bài mới : a,Giới thiệu lớp triệu gồm : triệu, chục triệu, trăm triệu. - Gọi HS lên bảng lần lượt viết số 1 nghìn, 10 nghìn, 100 nghìn rồi viết tiếp số 10 trăm nghìn. - 1 HS viết bảng, lớp viết nháp - GV giới thiệu : 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là : 1 000 000 - Số này có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - HSTL - Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Gọi 1 HS viết số này ở bảng. - 10 000 000 - GV nêu tiếp : Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu. - Gọi 1 HS ghi số 1 trăm triệu - 100 000 000 - GV giới thiệu tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Em hãy cho biết lớp triệu gồm các hàng nào ? - HSTL + Em hãy nêu tên các hàng, các lớp từ bé đến lớn ? - HSTL b) Thực hành: Bài 1 + 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - HSTL rồi làm miệng - GV mở rộng cho HS làm thêm đếm thêm chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề. - HS làm SGK Bài 3 :(cột 2) - HS làm vở 3 Bài 4 : (HS Khá-Giỏi) - 1 HS làm bảng - Cho HS thảo luận nhóm đôi để phân tích mẫu. - HS làm SGK C. Hoạt động nối tiếp : (5 ph) + Nêu tên các hàng của các lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu ? - Vài em trả lời + Muốn so sánh 2 số tự nhiên bất kì ta làm ntn ? Bài sau : Triệu và lớp triệu. - Vài HS nhắc lại Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt) TẬP LÀM VĂN (T.4): TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN .I. MỤC TIÊU : -Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật (ND Ghi nhớ). -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1, mục III); kẻ lại được một đoạn truyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 (phần nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5 ph) + Đọc ghi nhớ - 2 HS +Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? B. BÀI MỚI : (30 ph) 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : - Y/C HS đoc đoạn văn . - Từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò, 2 HS làm phiếu - 3 HS đọc - Hoạt động cá nhân. * GV chốt: ý 1 : Sức vóc : gấy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. Trang phục : mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. ý 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên tính cách yếu đuối, than phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt + Những đặc điểm ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì ? 3. Phần ghi nhớ : - 3 HS đọc , đọc thuộc. 4. Phần luyện tập : Bài 1 :+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? - HS đọc nội dung bài - Gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình + Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? Bài 2 : - Mỗi HS kể lại 1 đoạn trong câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. - GV giới thiệu tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” (SGK/18) - HS quan sát tranh SGK -HS kể nhóm đôi, trước lớp C. Hoạt động nối tiếp: (5 ph) + Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Làm lại BT2 vào vở. Bài sau : Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Luyện đọc, viết: THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN? I/ Mục tiêu: - Cho HS nắm được bài văn kể chuyện; bước đầu biết kể câu chuyện ngắn và nắm được các nhân vật trong truyện kể. - Hiểu thế nào là văn kể chuyện và nhân vật trong truyện là gì? II/ Các hoạt động dạy học: -GV cho HS làm bài tập sau: Bài 1:Kể lại câu chuyên. “Sự tích Hồ Ba Bể” -Nêu tên các nhân vật trong truyện? -Nêu tính cách các nhân vật trong truyện? .Bài 2: Nhân vật trong câu chuyện " Người ăn xin" là ai? Nêu tính cách của từng nhân vật trong truyện. III/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 2: Nề nếp lớp tương đối ổn định Vệ sinh lớp học sạch sẽ Lớp được trang trí khang trang Học tập: - Đa số các em có đủ sách vỡ và đồ dung học tập tốt - Một số em làm bài còn chậm II/ Kế hoạch tuần 3: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Vệ sinh lớp học Chăm sóc cây xanh, dây leo xanh Nhắc HS đi học mang đủ sách vỡ Nhắc HS giữ gìn sách vỡ cẩn thận Nhắc HS nộp tiền quỹ Đội, tiền Bảo hiểm y tế, tai nạn. III/ Văn nghệ: Trò chơi

File đính kèm:

  • docF110 Tuan 2.doc
Giáo án liên quan