I/-Mục tiêu:
-Hiểu được cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
-Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện.
II/-Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích Hồ Ba Bể.
III/-Hoạt động dạy-học:
126 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập làm văn - Tuần 1 - Tiết 1 bài: Thế nào là kể chuyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn : 33
Tiết: 65 Bài : MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I/- Mục tiêu :
HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật, bái viết đúng với yêu cầu của đề có đầy đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu, lời tự nhiên chân thực.
II/-Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ các con vật trong SGK.
Ảnh các con vật ( HS và GV sưu tầm ).
Giấy bút làm kiểm tra (nếu cần )
Bảng lớp viết dàn bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
III/-Hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của GV.
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
+ Mong đợi : HS chọn đề bài để viết bài và tìm ý cho bài văn viết.
+ Mô tả :
- Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK.
- GV có thể gợi ý thêm 1 số đề bài để HS tham khảo.
+ Ví dụ:
Viết một bài văn tả con vật em yêu
thích( mở bài theo kiểu gián tiếp).
Tả một con vật nuôi trong nhà em
(kết bài theo kiểu mở rộng).
3) Tả Tả con vật lần đầu em thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi ) gây cho em ấn tượng mạnh.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Hoạt động 2 : Viết bài.
+ Mong đợi : HS viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối phù hợp với yêu cầu đề.
+ Mô tả :
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi hỗ trợ.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp.
- HS đọc đề.
- Lựa chọn đề bài.
- Tìm ý cho bài viết(lập dàn bài).
- Trao đổi bài nháp với bạn.
- HS viết bài.
- Chuẩn bị bài “ Điền vào tờ giấy in sẵn”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 33
Tiết: 66 Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/- Mục tiêu :
Hiểu các trang thư chuyển tiền.
Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
II/-Chuẩn bị :
Po to mẫu thư chuyển tiền.
III/-Hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1: BT 1.
+ Mong đợi : HS hiểu và điền đúng vào các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
+ Mô tả : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu. GV treo mẫu thư lên bảng.
- GV giải nghĩa các chữ viết tắt:
+ SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền.
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- GV phát phiếu cho từng HS.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : BT2.
+ Mong đợi : HS biết viết vào bức thư để trả lời lại vào bưu điện.
+ Mô tả : GV hướng dẫn để HS viết vào mặt sau thư chuyển tiền.
+ GV HD viết
Người nhận tiền phải viết
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- GV nhận xét – tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dòø:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp.
- HS làm việc.
- Cá nhân điền nội dung vào phiếu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Mặt trước mẫu thư
- Ngày gửi sau đó là tháng, năm.
- Họ tên, địa chỉ người gửi tiền
- Số tiền gửi(ghi bằng chữ).
- Họ tên người nhận(viết 2 lần cả bên phải và bên trái tờ giấy).
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
Mặt sau mẫu thư
Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên.
Tất cả những mục khác nhân viên bưu điện, bà em và người làm chứng(khi nào nhận tiền) sẽ viết.
- HS đọc yêu cầu đè bài.
- Một HS trong vai người nhận tiềnnói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
- Thực hành viết vào mặt sau thư.
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền.
- Xem lại dàn ý bài văn tả con vật.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần :13
Tiết: 25 Bài : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/- Mục tiêu :
1- Hiểu được nhận xét chung về kết qủ viết bài văn kể chuyên của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
2- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
II/-Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần sửa chung trước lớp.
- Phiếu bài tập để HS thống kê lỗi và sửa lỗi.
STT Lỗi Điều chỉnh
Cách điều chỉnh
III/-Hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS nêu dàn ý của bài văn miêu tả cây cối,
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu :
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1:
+ Mong đợi : HS hiểu lời nhận xét chung của GV để liên hệ với bài làm của mình.
+ Mô tả : GV công bố kết quả làm bài của HS xếp loại
+ Giỏi : 3
+ Khá : 5
+ Trung bình : 5
+ Yếu :
Tổng số 13/ 13
- GV nêu nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Xácđịnh đúng yêu cầu đề bài , bố cục đủ ba phần; cốt truyện rõ ràng có sự liên kết giữ các phần; có sáng tạo. Hình thức trình bày tương đối dẹp.
- GV trả bài cho HS.
Hoạt động 2:
+ Mong đợi : HS tự biết phát hiện lỗi và biết sửa lỗi trong bài văn của mình.
+ Mô tả : Yêu cầu HS đọc lại bài làm và lời phê của GV.
- Sửa lỗi vào phiếu bài tập.
- GV kiểm tra HS làm việc.
- GV đính bảng phụ ghi các điểm điển hình.
- GV chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét và kết luận hoạt động 2.
Hoạt động 3:
+ Mong đợi : HS học tập được cái hay ở những đoạn văn, bài văn tốt.
+ Mô tả : GV đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS để HS thảo luận
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò.
- HS nêu cá nhân.
- HS lắng nghe.
+ Khuyết điểm : Còn 1 số bạn dùng từ chưa chính xác, cách trình bày bài văn chưa đẹp, còn mắc lỗi chính tả.
- HS đọc bài.
- HS sửa lỗi vào phiếu soát lại việc sửa lỗi.
( HS tự chọn đoạn văn cần viết lại)
- 1 số HS lên chữa lỗi, lớp chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi tìm cái hay của đoạn văn bài văn phát biểu trước lớp.
- HS chia sẻ.
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập văn kể chuyện”
Tuần : 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết: 11 Bài : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I/- Mục tiêu :
1- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được chỉ rõ.
2- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu trong bài viết của mình.
3- Nhận thức được cái hay của bài được GV khen.
II/-Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần sửa chung trước lớp.
- Phiếu bài tập để HS thống kê lỗi và sửa lỗi.
STT Lỗi Điều chỉnh
Cách điều chỉnh
III/-Hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
Một bức thư bao gồm những nội dung nào?
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu :
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
Hoạt động 1:
+ Mong đợi : HS hiểu lời nhận xét chung của GV để liên hệ với bài làm của mình.
+ Mô tả : GV công bố kết quả làm bài của HS xếp loại
+ Giỏi : 4
+ Khá : 6
+ Trung bình : 3
+ Yếu :
Tổng số 13/ 13
- GV nêu nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Xácđịnh đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục đủ ba phần, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi và chúc mừng. Hình thức trình bày tương đối dẹp.
- GV trả bài cho HS.
Hoạt động 2:
+ Mong đợi : HS tự biết phát hiện lỗi và biết sửa lỗi trong bài văn của mình.
+ Mô tả : Yêu cầu HS đọc lại bài làm và lời phê của GV.
- Sửa lỗi vào phiếu bài tập.
- GV kiểm tra HS làm việc.
- GV đính bảng phụ ghi các điểm điển hình.
- GV chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét và kết luận hoạt động 2.
Hoạt động 3:
+ Mong đợi : HS học tập được cái hay ở những đoạn, bài làm tốt.
+ Mô tả : GV đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS để HS thảo luận tìm ra cái hay để làm vốn kiến thức cho mình.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò.
- HS nêu cá nhân.
( Phần đầu thư – phần chính – phần cuối thư).
- HS lắng nghe.
+ Khuyết điểm : Còn 1 số bạn dùng từ xưng hô chưa chính xác, bố cục chưa đầy đủ( thiếu phần đầu thư) , còn mắc lỗi chính tả.
- HS lời nhận xét
- Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
- HS sửa lỗi vào phiếu soát lại việc sửa lỗi.
( HS tự chọn đoạn văn cần viết lại)
- 1 số HS lên chữa lỗi, lớp chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi tìm cái hay của đoạn văn bài văn phát biểu trước lớp.
- HS chia sẻ.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”
File đính kèm:
- tap lam văn 4.doc