Giáo án lớp 4 môn Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật

 

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật

2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa

- Tranh, ảnh một số con vật

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. MụC đích, yêu cầu : 1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật 2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh, ảnh một số con vật III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc lại phiếu khai báo tạm trú đã học ở tiết trước - Em có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề * HD làm bài tập: Bài 1, 2: - Gọi 2 em đọc bài tập 1, 2 - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn Con ngựa và làm VBT - Gọi một số em trình bày - GV gạch chân dưới các từ chỉ tên các bộ phận được miêu tả và từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó bằng hai loại phấn khác màu. Bài 3: - Gọi 1 em đọc bài tập 3 - Cho HS xem một số ảnh con vật - Gọi HS nêu tên con vật em chọn để quan sát - Yêu cầu HS làm VBT, gọi một số em trình bày - GV nhận xét, sửa cách chọn từ ngữ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Quan sát con gà trống - 1 HS trình bày - 2 HS trả lời - 2 em đọc tiếp nối. - HS làm VBT. - Một số em trình bày. – Hai tai: to, dựng dứng trên cái đầu rất đẹp – Hai lỗ mũi: ươn ướt, động đậy hoài – Hai hàm răng: trắng muốt – Bờm : được cắt rất phẳng – Ngực : nở – Bốn chân: khi đứng cũng dậm lộp cộp trên đất – Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - 1 em đọc. - Quan sát - Một số em nêu tên con vật mình chọn quan sát - HS làm VBT, một số em trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiết 3) I. MụC đích, yêu cầu : Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số nói trên II. đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ - Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài tập 2, 3 / 161 2. Bài mới : Bài 1 : - Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Yêu cầu tự làm bài, gọi một số em trình bày và giải thích cách làm Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - GV đọc từng bài cho HS làm vào bảng con. Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 em trình bày miệng Bài 4: - Yêu cầu tự làm bài Bài 5: - Gọi 1 em đọc bài tập 5 - Yêu cầu tự làm bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Bài 155 - 2 em lên bảng. - 4 em nêu, một số em nhắc lại. a) Số chia hết cho 2:7362, 2460, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9: 605, 1207 - 1 em đọc. - HS làm BC, 1 HS làm bảng phụ a) 252, 552, 852 b) 108, 198 c) 920 d) 255 - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn - 1 em trình bày, lớp nhận xét. – x chia hết cho 5 nên tận cùng là 0 hoặc 5, x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x = 25 - HS làm VT rồi trình bày miệng. – Các số đó phải có tận cùng là chữ số 0 và chữ số 0 không thể đứng ở hàng trăm nên ta viết được : 520, 250 - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em làm giấy khổ lớn. – Số cam đó là số chia hết cho cả 3 và 5 và ít hơn 20 nên số cam là15 quả - Lắng nghe thể dục Giáo viên chuyên khoa học Động vật cần gì để sống ? I. MụC đích, yêu cầu : Sau bài học, HS biết : - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường II. đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125 SGK - Phiếu học tập III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự trao đổi khí trong hô hấp và sự trao đổi thức ăn ở thực vật 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự : + Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm - GV viết lên bảng. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang 125 SGK + Dự đoán xem con chuột nào chết trước? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ? - GV kết luận như Bạn cần biết. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 63 - 2 em thực hiện. - Nhóm 4 em - 1 em nhắc lại. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm 4 em - Đại diện nhóm trình bày. – Con chuột ở hộp 4 chết trước tiên, tiếp đến là con chuột ở hộp 2 chết, sau cùng là con chuột ở hộp 1 chết . Con chuột ở hộp 5 sống không khoẻ mạnh, chỉ có con chuột ở hộp 3 sống bình thường. – Cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng. - 3 em nhắc lại - Lắng nghe luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. MụC đích, yêu cầu : 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu ?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết: 2 câu văn bài tập 1/ I, 3 câu văn bài tập 1/ III - Các băng giấy viết các câu chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2, 3/ III III. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Phần Nhận xét - Gọi HS đọc bài tập 1, 2 - Lưu ý: trước tiên tìm chủ ngữ - vị ngữ, sau đó tìm trạng ngữ - Gọi 1 em lên bảng làm bài tập 1 - Gọi HS làm miệng bài tập 2 HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV kết luận, ghi điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Dán 3 băng giấy lên bảng, gọi 3 em làm bài - Gọi HS nhận xét - GV kết luận. Bài 3: - Tổ chức làm bài nhóm 4 em, sau đó cho chơi trò chơi tiếp sức đặt câu . 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 63 - 2 em đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc tiếp nối. - 1 em lên bảng a)Trước nhà- b)Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào - 2 em làm miệng. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ? - 3 em đọc. - HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ. – Trước rạp, trên bờ, dưới những mái nhà ẩm ướt - 1 em đọc. - HS làm VBT. - 3 em lên bảng làm bài. a) ở nhà b) ở lớp c) Ngoài vườn a) Ngoài đường, xe cộ qua lại tấp nập. b) Trong nhà, bố em đang đọc báo. c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. d) ở bên kia sườn núi, nhà cửa thưa thớt. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an thu 5 Tuan 31Lop 4.doc
Giáo án liên quan