Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 9 - Thưa chuyện với mẹ

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các từ ngữ trôi chảy và diễn cảm toàn bài

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em : Nghề thợ fèn không phải là nghề hèn kém . Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 9 - Thưa chuyện với mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài - yêu cầu chia đoạn - yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc(Đi-ô-ni-dôt,sung sướng , chịu không nổi, tham lam ..) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu nội dung. -yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý : ý1: Điều ước của vua Mi - đát được thực hiện ý 2: Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước ý3 : Vua Mi - đát rút ra bài học quý - Gọi HS nêu nội dung bài - yêu cầu nhận xét - GV ghi nội dung lên bảng , gọi HS đọc c, Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc - GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc phân vai - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài -2 HS thực hiện - Nghe - Nghe - 1 HS đọc - HS nêu ( 3 đoạn) - HS nêu và đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung. - HS nêu - HS nhận xét -3 HS đọc -3 HS đọc - HS đọc nối tiếp - 3 nhóm đọc phân vai - HS đọc nhóm - 3 nhóm đọc thi phân vai - Nhận xét - HS nêu Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ sáng tạo , lời kể hấp dẫn , sinh động II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ ảnh Yết Kiêu - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại truyện ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian - Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể - GV nhận xét cách kể chuyện 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết Kiêu xin cha điều gì? + Cha Yết Kiêu có những đức tính gì đáng quý ? + Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu chuyện Yừt Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? - Khi kể chuyện theo trình tựkhông gian ta có thể đảo lộn trật tự thời gian + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào? + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện ? - Gọi HS chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm , yêu cầu thảo Luận làm bài tập trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS kể từng đoạn - Nhận xét , cho điểm - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét bình chọn bạn kẻ hay nhất 3. Củng cố ,dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà mượn kể lại câu chuyện đã nghe vào vở Bài tập - HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - 1 HS đọc - HS trả lời - 2 HS thực hiện - HS kẻ chuyện - Nhận đồ dùng thảo luận hoàn thành phiếu - 5-7 HS kể - 4 HS kể từng đoạn - 2 Hs kể toàn truyện - Nghe Luyện từ và câu : Động từ I.Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của Động từ. Tìm được động từ trong câu văn , đoạn văn - Dùng những động từ hay , có ý nghĩa khi nói , khi viết II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét - Giấy khổ to và bút dạ. Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài tập đã giao - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ - GV nhận xét , ghi điểm 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b..Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu thảo luận trong nhóm để tìm các từ - Gọi Hs phát biểu ý kiến - Nhận xét , két luận lời giải đúng - Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái của người, của vật . Đó là động từ .Vậy động từ là gì? Ghi nhớ :Gọi HS đọc ghi nhớ ,yêu cầu lấy ví dụ Luyện tập Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - GV phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . Yêu cầu thảo luận và tìm từ - Gọi HS dán phiếu - Nhận xét bài làm của HS và kết luận : ( Hoạt động ở nhà : đánh răng, rửa mặt , ăn cơm , uống nước , trông em , quét nhà ...... Hoạt động ở lớp : học bài, làm bài , nghe giảng, chào cờ , sinh hoạt ..) Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét kết luận : ( a. đến , yết kiến , cho , nhận , xin , làm , dùi, có thể , lặn b. mỉm cười, ưng thuận , thử , bẻ , biến thành, ngắt , thành , tưởng , có ) Bài 3 . Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh hoạ gọi Hs lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò + Thế nào là động từ? + Động từ được dùng ở đâu ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS vè nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm. - 2 HS thực hiện - 1 HS thực hiện - Nghe - Nghe - 1 HS đọc - Thảo luận - Phát biểu ý kiến - Nghe - HS trả lời - 3 HS đọc và lấy ví dụ - 1 HS đọc - Nhận đồ dùng và làm vào phiếu - 3 nhóm dán phiếu - Nghe và sửa - 1HS đọc - Thảo luận - 3 nhóm trình bày - Nghe và sửa - 1 HS đọc - Quan sát để mô tả - HS chơi kịch câm - Nghe - HS trả lời - Nghe Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.Mục tiêu - Xác định được mục đích trao đổi - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi - Lập được dàn ý của bài trao đổi - Đóng vai trao đổi tự hiên , tự tin thân ái - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích II.Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể câu chuyện về Yết kiêu đã được chuyển thể từ kịch - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề - Gọi Hs đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại , phân tích - Gọi HS đọc gợi ý + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào đẻ trao đổi? * Trao đổi - Chia nhóm 4 HS - Yêu cầu đóng vai trao đổi - Yêu cầu nghe , nhận xét * Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi - Yêu cầu HS theo dõi nhận xét - Bình chọn cặp khéo nhất 3. Củng cố dặn dò + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - Hs nhận nhóm thảo luận để trao đổi - HS đóng vai trao đổi - Nghe nhận xét -4-6 cặp thực hiện trao đổi - Nghe nhận xét - Hs trả lời - Nghe Ôn tiết1 Chính tả : Nghe viết Trung thu độc lập I.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: - Nghe viết chính xác , trình bày sạch sẽ, đẹp và đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập . - Làm tốt các bài tập về điền các tiếng có âm đầu là r/d/gi II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập ( GV) - Vở TH ( HS ) III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu cả lớp viết bảng con các từ có âm đầu là d/r/gi - GV nhận xét B. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học ( Mục 1) b. Hướng dẫn viết và làm bài tập - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết - Yêu cầu trả lời một số câu hỏi nội dung - Nhắc nhở cách trình bày - Yêu cầu gấp sách GK - GV đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi - Thu và chấm 8-10 bài - Nhận xét * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV đưa bảng phụ lên bảng yêu cầu HS chọn từ để điền vào chỗ trống - Phát phiếu học tập và bút dạ - Yêu cầu cả lớp cùng làm - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét kết luận thứ tự điền : ra, dịch, rừng,gió Bài 3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu làm vở TH tìm tiếng có nghĩa theo yêu cầu - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học - Em nào viết còn xấu và làm BT sai viết lại . -Học sinh cả lớp thực hiện -Nghe - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - Nghe - Cả lớp viết - Soát lỗi - Nghe - 1 HS đọc - HS theo dõi - Nhận đồ dùng - Cả lớp làm vở - 3 em dán phiếu - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS làm vở - HS đọc các từ tìm đươc Nhận xét - Nghe - Nghe Ôn tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Ước mơ I.Mục đích yêu cầu - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - Biết đặt câu với thành ngữ đã cho. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi nội dung bài tập ( GV) - Vở TH ( HS) III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đặt với từ thuộc chủ đề : Ước mơ - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.Gọi HS đọc nội dung - GV dán nội dung BT lên bảng . Tìm từ cùng ngghĩa với từ ước mơ - Phát phiếu học tập - Yêu cầu làm vở và phiếu - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu nhận xét - Gv nhận xét kết luận : + ước : ước mơ, ước mong, ước ao, ước muốn, + mơ: mơ ước , mơ tưởng, mơ mộng, mơ màng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm vở đặt câu với các từ vừ tìm được ở BT 2 - Yêu cầu đọc bài làm - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét , sửa chữa C. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà học thuộc các từ tìm được, và đặt lại câu vào vở . - Học sinh thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm - Theo dõi - Nhận đồ dùng - Học sinh làm bài tập vào vở , 4 em làm phiếu - 5 em đọc nối tiếp ,4 em dán phiếu - HS nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - HS làm vở - 6 -7 em đọc câu mình đặt - Nhận xét - Nghe và chữa bài - Nghe

File đính kèm:

  • docBS .T9.doc
Giáo án liên quan