A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
D. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 9 - Hai đường thẳng song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Các bạn đã được nghe kể những câu chuyện nào?
- Em thích câu chuyện nào nhất? Câu chuyện đó được kể theo trình tự nào?
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi kể lại câu chuyện mình thích theo trình tự thời gian hoặc không gian.
- Gọi HS lên kể.
- HS nhận xét. GV hướng dẫn những chỗ chưa đúng
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài.
- HS kể
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Trình tự thời gian
- Chia nhóm theo cặp, kẻ trong nhóm
- Từng nhóm kể trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
BÀI 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 1 )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:
- Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ ; Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần ; Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
- HS : SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Nêu nguyên tắc khi bơi hoặc tập bơi?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
a) HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Chia nhóm, cử giám khảo: Lớp chia thành 3 nhóm
- Phổ biến cách chơi và luật chơi: Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời
- Cho các đội hội ý
- Khống chế thời gian để các đội chơi
- Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết.
b) HĐ2: Tự đánh giá
- Tổ chức hướng dẫn: GVphát phiếu cho học sinh đánh giá
- Một số học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và bổ sung
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh cử 3 em giám khảo
- Học sinh lắng nghe
- Các đội hội ý câu hỏi
- Học sinh thực hành chơi
- Ban giám khảo tổng kết điểm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Nhận phiếu và tự điền
- Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
- Nhận xét và bổ sung
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- 1 HS chữa bài trong vở bài tập
- GV nhận xét
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài
2)Bài mới
a) Vẽ hình vuông cạnh 3cm
+ Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
+ Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
* Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuông để vẽ hình vuông có độ dài cho trước.
- Vẽ hình vuông có cạch dài 3cm.
- Hướng dẫn vẽ :
b)) Thực hành :
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Gọi 2 HS nêu cách tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đếm số ô vuông trong hình mẫu (a)
+ Nối trung điểm các cạnh của hình vuông ta được hình gì ?
- Hướng dẫn HS vẽ hình (b) :
+ Vẽ như phần (a).
+ Kẻ 2 đường chéo của hình vuông vừa vẽ.
+ Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm của 2 đường chéo và có bán kính là 2 ô.
Nhận xét HS vẽ.
* Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS vẽ.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo AC và BD có vuông góc không ?
- Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không ?
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
- Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông.
- HS nghe và thực hành vẽ.
- HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm.
+ HS vẽ và nêu cách vẽ
+ Chu vi hình vuông là :
x 4 = 16 (cm)
+ Diện tích hình vuông là :
x 4 = 16 (cm2)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ theo đúng mẫu như SGK.
a) HS vẽ :
- Ta được hình vuông.
b) HS nghe giảng và tự vẽ vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, kẻ 2 đường chéo AC và BD.
- 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
- 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu
- Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng tháicủa con người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
- HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ
- 1 em lên bảng gạch dưới các danh từ chung, danh từ riêng.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm: Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi?
- Chỉ trạng thái của các sự vật?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét
b) Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc. Nhóm đọc, cả lớp đọc.
- Gọi HS lấy ví dụ
c) Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài
- Chia lớp theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm bổ sung
- GV nhận xét
Bài tập 2
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3
- Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”
- GV phổ biến cách chơi
- Treo tranh minh hoạ
- 2 em chơi thử
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhắc ND ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ.
- Về nhà học bài
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- Nghe giới thiệu
- 2 em nối tiếp đọc bài 1 và 2
- Lớp đọc thầm, trao đổi cặp
- nhìn; nghĩ, thấy
- Dòng thác: đổ; Lá cờ: bay
- 4 em đọc ghi nhớ
- 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
- HS đọc yêu cầu; thảo luận nhóm, viết bài ra nháp; Vài em nêu bài làm:
+ HĐ ở nhà: quét; nấu; rửa; tưới; làm; xem.
+ HĐ ở trường: làm; nghe; ghi; viết; tập.
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài cá nhân ra nháp
- 1 em chữa trên bảng
- Nhiều em đọc
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Nghe phổ biến cách chơi
- Quan sát tranh
- Lớp nhận xét.
- Nhiều học sinh chơi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
A. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài
- HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện
- 1 em kể câu chuyện
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn học sinh phân tích bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Treo bảng phụ
b) Xác định mục đích trao đổi, hình dung các câu hỏi sẽ có
- GV hướng dẫn xác định trọng tâm
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức trao đổi là gì?
c) Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia cặp theo bàn chọn vai, học lời thoại.
- GV giúp đỡ từng nhóm
d) Thi trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh viết bài vào vở
- HS thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe, chỉnh sửa.
- Nghe giới thiệu
- HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
- Đọc từ GV gạch chân
- Đọc bảng phụ
- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Xác định trọng tâm
- Về nguyện vọng học môn năng khiếu
- Anh, chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
- Em và bạn trao đổi
- Mỗi người đóng 1 vai
- Thảo luận để chọn vai
- Thực hành trao đổi
- Đổi vai
- HS thi đóng vai trước lớp
- Lớp nhận xét
- 2 em nhắc lại
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt lớp tuần 9
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 9 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 10.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
File đính kèm:
- Tuan 9.doc