Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 8 - Nếu chúng mình có phép lạ

Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên

 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

B- Đồ dùng dạy- học

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

- HS: SGK, vở bài tập

C- Các hoạt động dạy- học

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 8 - Nếu chúng mình có phép lạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau hay không. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông ? II. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài  2)Bài mới : a) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? + Hình chữ nhật là là một hình như thế nào ? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD. - GV : Vừa kẻ vừa nêu : Kéo dài CD thành đường thẳng DM ; BC thành đường thng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. + Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào ? - Y/c 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( như SGK ). - Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét. + Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ? b. Thực hành : * Bài 1 : - Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả. * Bài 2 : - Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại. - Nhận xét, cho điểm hs * Bài 3 : - Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4 : - Y/c 1 Hs lên bảng - Nhận xét chữa bài. III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về làm bài tâp trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 2 Học sinh nêu. - HS ghi đầu bài vào vở - Hs quan sát. - Vẽ hình vào vở. - Hình chữ nhật ABCD + Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông (hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D ) + Là góc vuông. - Có chung đỉnh C - Học sinh lên bảng làm . - Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O - Dùng ê ke. - 1 Hs đọc yêu cầu. a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau . b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau. - Học sinh đọc yêu cầu. - Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài + BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau. + CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau. + AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau. - Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở. * Góc đỉnh N và P là góc vuông. - AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. * Góc đỉnh N và P là góc vuông : - PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Hs đọc đề bài, làm vào vở. a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau. AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC ; Bc và CD. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP A. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - Có ý thức học tập tốt, biết vận dụng trong học tập. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3. Tranh, ảnh con tắc kè. - Học sinh: Sách vở môn học. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài trước. - Gọi 2, 3 hs lên viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV nxét và ghi điểm cho hs. II. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Bài mới: a) Tìm hiểu bài: *Ví dụ: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? GV kết luận chung: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. GV: Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc... kè. Người ta hay dùng nó làm thuốc. + Từ “lầu” chỉ cái gì? + Tắc kè có hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không? + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? b) Phần ghi nhớ: Gọi hs đọc ghi nhớ. - Nxét, tuyên dương hs. c) Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung bài. - Y/c hs trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. - Gọi hs làm bài. - Gọi hs nxét, chữa bài. - GV nxét chung. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài. GV gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của các bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vậy: Không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Bài tập 3: a) Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs làm bài. - Nxét, chữa bài, kết luận lời giải đúng. + Tai sao từ “vôi vữa” lại được đặt trong dấu ngoặc kép? b) Cách tiến hành tương tự. III. Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nhận xét giờ học. - 1 Hs đọc ghi nhớ. - 3 hs lên bảng viết. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 1 hs đọc y/c và nội dung. - 2 hs ngồi cùng bàn đọc đoạn văn và trao đổi, trả lời câu hỏi. - Từ ngữ : “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự hám muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập... ai cũng được học hành”. - Là lời của Bác Hồ. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là: + Một từ hay cụm từ. + Một câu văn trọn vẹn hay đoạn văn. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - Hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận”. - Dấu ngoặc kép được dùng, phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn như câu nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một ham muốn... được học hành”. Lắng nghe. - 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Lắng nghe. - Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng đẹp đẽ. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người. - Từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp và quý. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè. Lắng nghe. 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi, thảo luận. - 1 hs đọc bài làm của mình. - Nxét, chữa bài. + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”.... - 1 hs đọc y/c, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Không phải những lời đối thoại trực tiếp. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. - Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng nó có ý nghĩa đặc biệt. b) ... gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, đổi tên quả ấy là “đoản thọ” - Hs nêu lại. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. - HS: SGK, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? - Gọi HS bổ sung. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 (Không làm) Bài tập 2 (Không làm) Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? III. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. - Nghe, mở SGK - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn. - HS nêu. Kỹ thuật KHÂU ĐỘT THƯA A. Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. B. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Mẫu đường khâu đột thưa(độ dài mỗi mũi khâu 2,5cm) Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV đưa ra mẫu khâu đột thưa - So sánh mũi khâu thường và khâu đột thưa - GV giải thích, gợi ý 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa - Nêu các bước khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bằng kim khâu len - GV nêu các chú ý( SGV 29) - GV kết luận hoạt động 2 - Ghi nhớ - GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s - GV khâu mẫu - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s đọc trước bài: Khâu đột thưa , chuẩn bị đồ dùng tiết 8.(Bộ đồ dùng cắt may lớp 4) - Nghe giới thiệu - Quan sát mẫu và hình1 - 1 em nêu đặc điểm khâu đột thưa - 2-3 em nêu sự khác nhau - HS nêu kết luận.Đọc mục1 ghi nhớ - Quan sát tranh, hình 2, 3, 4 SGK - 2 em nêu: Bước 1 vạch dấu đường khâu Bước 2 khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - HS quan sát, 1 em làm mẫu trước lớp - Nghe - 1 em đọc mục 2 ghi nhớ.Lớp đọc thầm ghi nhớ - Lấy giấy ô li, kim chỉ - Quan sát - Cả lớp tập khâu trên giấy ô li. .

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan