. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo con người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sưu tầm truyện, tranh ảnh về cá heo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
37 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 7 - Những người bạn tốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- 2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
2. Giới thiệu bài :
- HS nghe.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe
- GV yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS.
* Hoạt động 2: HDSH làm BT
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- HS nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê HS trong các thành ngữ .
Giáo viên nhận xét
- 1 em đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
- HS thảo luận nhanh đại diện báo cáo
GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung
4. Tổng kết - dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần1: VBT
Bài 1: GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân
a. ;
b.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a. 2,1m = 21 dm; 9,75m = cm; 7,08m = cm.
b.4,5m = dm; 4,2m = cm; 1,01m =cm
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Ta thấy: 0,9 = 0, 90 v ì: và có phần nguyên bằng nhau và có 9 ở hàng phần mười.
Phần 2: Bài mở rộng (K-G)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
2,6=
a/ 67,01 ; b/ 3,57 c/ 9,505
Bài 2: Một người bán hàng vải. Buổi sáng bán được tấm vải, buổi chiều bán được tấm vải và 70 m thì vừa hết. Hỏi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu
-Làm vào vở.
-Nêu miệng.
-HS đọc yêu cầu
-Một số em nêu cách viết:
- Các bài còn lại HS làm vào vở và hai em lên chữa- nhận xét.
-HS giải thích bằng miệng - các em khác nhận xét.
- HS làm bài - nêu một số em lên viết.
-HS đọc bài toán
-Phân tích đề toán
-HS suy nghĩ làm bài dựa vào gợi ý của GV
Chữa bài
Giải:
Buổi chiều bán được là:
70: 2 x 5=175(m)
Tấm vải lúc đầu dài là:
175 x2= 350(m)
Đáp số: 350(m)
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Ôn tập một số biển báo giao thông đường bộ.
-Thực hành khi gặp biển báo giao thông đường bộ.
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: khởi động
Hãy nêu đặc điểm của biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
2. Hoạt động 2: Thực hành đúng luật giao thông
GV chuẩn bị một số biển báo giao thông đường bộ
-111a; 123(a,b); 207(a)224, 226, 227, 426, 430, 436
* Biển báo cấm”rẽ trái rẽ phải, cấm xe gắn máy” thường đặt ở đâu?
GV: Tác dụng của các biển báo cấm này là báo cho người đi đường biết nội dung và phạm vi cấm không được đi để tránh tai nạn xảy ra.
* Biển báo nguy hiểm đăt ở đâu, nhằm mơc đích gì?
GV: Tác dụng của biển báo nguy hiểm là báo cho người điều khiển các loại xe để biết nguy hiểm có thể xảy ra.
* Biển chỉ dẫn: Nêu tác dụng?
GV: Cung cấp thông tin cần thiết trên đường cho người đi đường biết.
3. Hoạt động 3: Hệ thống bài học
Tổ chức cho các nhóm phân loại các biển báo hiệu giao thông thàh các nhóm đã học
tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Dặn: Đi đương phải chú ý quan sát biển báo hiệu gao thông. Thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiêu giao thông đườngbộ.
-HS tham gia phát biểu .
-Nhận xét.
HS quan sát.
- Cắm ở góc đường rẽ ra đường một chiều hoặc đường cấm.
-224. . 226 Đặt nơi có đường dành cho người đi bộ; 227 đặt nơi sưa chữa đường hoỉc làm đường.
- 426 , 430 , 436 cung cấp thông tin cần thiết cho người đi đường.
- Các nhóm tham gia tích cực.
-Đại diện trình bài.
-Nhận xét.
- Cả lớp hát bài về ATGT
âM NHạC
ôN BàI HáT
CON CHIM HAY HóT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS trình bày bài hátcon chim hay hót, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài
- HS đọc nhạc, hát lời bàI TĐN kết hợp tập đánh nhịp 2/4 .HSđọc nhạc hát lời bàI TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp 3/4.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên G: giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cơ quen dùng
Học sinhH: SGK, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
Gv yêu cầu
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
HS hát bài con chim hay hót, sưa lại những chỗ hát sai
Bài hát có giai điưu vui tụi ngộ nghĩnh
HS ghi bài
GV híng dẫn
-Bài con chim hay hót
HStheo dõi
GV híng dẫn
-HS xung phong trình bày bàI hát kết hợp vận động theo nhạc
Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc
Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đưm và vận động theo nhạc
HSthực hiện
4-5 HStrình bày
Nội dung 2
Luyện tập cao độ
HS luyện cao độ
GV ghi nội dung
GV quy định các nốt Đô- Rê - Mi- Son
GV yêu cầu
Đọc nhạc . hát lời kết hợp gõ phách
Đọc nhạc gõ phách
GV híng dẫn
GV điềui khiển và chỉ định
Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp:
+, GV làm mẫu
+, HS khá thực hiện
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
Đọc nhạc, đánh nhịp
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
Nội dung 3
GV ghi nội dung
Ôn TĐN số 2
HS ghi bài
Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô - Rê–Mi -Rê- Đô
HS luyện cao độ
GV yêu cầu
Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
Đọc nhạc gõ phách
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV đIềui khiển
+, HS khá thực hiện.
+ Cả lớp thực hiện.
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
Mĩ thuật
Vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông va tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhân riêng.
- HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Một số biển báo giao thông.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS lớp trước
HS:- Giấy vừ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Đề tài này có gì đặc trưng.
-Khung cảnh có những gì?
-Trong tranh (ảnh) hình nào đúng, hình nào sai? vì sao?
-Nhận xét chốt:
-Em đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào?
-Treo bộ đồ dùng dạy học.
HD HS tìm ra các bước vẽ tranh
+Sắp xếp và vẽ các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết cho sinh động.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Nêu một số lưu ý cho HS.
-Treo một số sản phẩm của HS năm trước để HS nhận xét.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS quan sát một số đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-Quan sát và nghe HD của HS.
-Nghe để lưu ý.
-Quan sát nhận xét về bố cục, màu sắc, mảng chính phụ.
-Thực hành vẽ theo nhóm.
-Các nhóm treo lên bảng trưng bày.
-Lớp nhận xét bình chọn nhóm đẹp, đúng nội dung.
Kể THUẬT
NẤU CƠM (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV: Nồi, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.
HS: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá, đũa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
H? Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
H? Có mấy cách nấu cơm?
-2 cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì?
GV bổ sung thêm các ý cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi (soong).
Gv yêu cầu học sinh đọc mục I và quan sát hình ở SGK để tìm hiểu.
H? Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần để nấu cơm bằn bếp đun?
- Dựa vào hình 2 và hiểu biết của mình, em hãy nêu cách làm sạh gạo và dụng cụ nấu cơm?
GV chốt: Chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ trước khi nấu cơm và làm sạch trước khi nấu.
Hoạt động 3: Các bước thực hiện khi nấu cơm.
GV cho HS làm BT vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu theo câu hỏi sau:
H? ở gđ em thường nấu theo trình tự nào?
H? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi cơm sôi va cạn nước?
- GV nhận xét - chốt bài: Đặt nồi lên bếp và đun sôi nước, đổ gạo vào nồi.
- Dùn đũa nấu đảo và san đều gạo trong nồi.
- Đậy nắp nồi và đun to, đều lửa cho đến khi cạn nước.
-Đảo đều gạo trong nồi một lần nữa, sau đó giảm lửa thật nhỏ.
- Khơi than và vần hoặc để trên bếp cho than vừa đủ chín.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập;
Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV đánh giá bằng cách chấm và nhận xét kết quả đúng.
4. Củng cố dỉn dò:
- Nhận xét tiết học.
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
- Chuẩn bị: Nấu cơm (tiết 2)
- HS nêu các em khác nhận xét.
- Có 2 cách nấu cơm đó là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga )
- Học sinh nêu.
- Lớp nhâùn xét, bổ sung.
- HS đọc mục I.
-HS nêu - nhận xét
- Học sinh ghi nhớ.
- Cả lớp làm vào phiếu - 1em lên bảng làm.
- Đại diện nhóm nêu - các nhóm khác nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
-Một số em đứng tại chỗ trình bày.
File đính kèm:
- Giao an tuan 7(1).doc