Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực (tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngƯời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nƯớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xƯa.

B. Đồ dùng dạy- học

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 4 - Một người chính trực (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động sống của cơ thể vìmỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. vì cá là loại thức ăn dễ tiêu ,trong chất béo của cá có nhiều a xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. 2 HS đọc . - HS hoạt động cá nhân,trình bày: + Đậu phụ nhồi thịt + Đậu cô-ve xào thịt bò + Canh cua Kỹ thuật KHÂU THƯỜNG A.Mục tiêu : - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. B.Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường. - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4. C. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Bài cò II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. H§ 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu - GV ®­a ra mÉu kh©u th­êng - GV bæ xung vµ kÕt luËn - GV nªu vÊn ®Ò: ThÕ nµo lµ kh©u th­êng? 3. H§ 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt - H­íng dÉn c¸ch kh©u, thªu c¬ b¶n ( GV dïng v¶i cã thËt ®Ó h­íng dÉn). - GV thùc hiÖn ®éng t¸c lªn kim, xuèng kim. - Nªu nh÷ng ®iÓm cÇn l­u ý SGV(22) - Gäi h/s lªn b¶ng thùc hiÖn thao t¸c. - GV kÕt luËn néi dung 1. - H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt kh©uth­êng. + GV treo tranh quy tr×nh + NhËn xÐt, h­íng dÉn v¹ch dÊu - Gäi h/s ®äc néi dung, quan s¸t h×nh 5a,b,c - H­íng dÉn 2 lÇn thao t¸c kÜ thuËt - Nªu c©u hái: kh©u ®Õn cuèi ®­êng v¹ch dÊu ta lµm g×? - GV lµm mÉu nót chØ cuèi ®­êng kh©u. - Tæ chøc cho h/s tËp kh©u mòi kh©u III. Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc, kÕt qu¶ thùc hµnh. - KiÓm tra ®å dïng. - Nghe - Quan s¸t mÆt tr¸i, mÆt ph¶i h×nh 3a,b - 2 h/s tr¶ lêi, 1 em ®äc ghi nhí - Quan s¸t, nhËn xÐt + Nªu c¸ch cÇm v¶i khi kh©u + Nªu c¸ch xuèng kim, lªn kim - Nghe - 2 h/s thùc hiÖn - HS nghe - Quan s¸t tranh, nªu nhËn xÐt - 2 h/s ®äc - HS quan s¸t - 2 h/s tr¶ lêi: Ph¶i chèt nót chØ cuèi ®­êng kh©u - HS quan s¸t, 1 em ®äc ghi nhí - HS thùc hµnh theo cÆp, gióp ®ì nhau kh©u th­êng trªn giÊy c¸ch ®Òu nhau 1 « li Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán GIÂY, THẾ KỶ. A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây – thế kỷ. - Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. B.Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. 1 HS thực hiện đổi: 8 kg = ....g 170 tạ = .yến - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu Giây – thế kỷ: a) Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây b) Giới thiệu Thế kỷ: - GV hướng dẫn HS nhận biết : 1 thế kỷ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một (thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II) - Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS. 2.3. Thực hành, luyện tập: Bài 1: (Không làm 3 ý) - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Gọi Hs trả, lời nhanh các bài tập. - GV nhận xét chung và chữa bài vào vở. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ nào? + Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào? + Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi tương tự bài 2. a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 8 kg = 8 000g 170 tạ = 1 700 yến - HS ghi đầu bài vào vở - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi vào vở. - HS theo dõi, ghi vào vở. - HS làm bài nối tiếp: - HS nhận xét, chữa bài. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX. + Thuộc thế kỷ thứ XX. + Năm đó thuộc thế kỷ thứ III. - HS chữa bài vào vở a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm - HS chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ láy. Nắm chắc được từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. - Hs có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy - học: - Gv: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài. - Hs: Sách vở, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV nxét và ghi điểm cho hs. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung). + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ? - GV nx câu trả lời của hs. Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c và nội dung. Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Từ ghép có nghĩa phân loại. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài. - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay Ruộng đất, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc. + Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? + Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c và nội dung. GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - GV nxét, tuyên dương hs. III. Củng cố - dặn dò: Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ?- Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô... - Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. VD: xinh xinh, xấu xa.... - Hs ghi đầu bài vào vở. -1, 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại. - 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Vì tau hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay. - Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất. - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Hs lắng nghe. - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. - Trình bày, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai). - Nhút nhát - Lạt xạt, lao xao. - rào rào. Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r và ao. - Hs nêu lại. - Hs Ghi nhớ. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A. Mục đích, yêu cầu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ - Bảng phụ chép sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1em nêu ghi nhớ tiết trước - Gọi 1 em kể truyện Cây khế HS nhận xét; GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài Treo bảng phụ - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Có mấy nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết? - Yêu cầu chính của đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - Gọi HS trả lời yêu cầu đề bài. c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa ra các tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét - GV khen những HS kể tốt III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét và biểu dương - Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1em đọc yêu cầu đề bài - 1em đọc bảng phụ - Phân tích tìm từ quan trọng - 2em trả lời: có 3 nhân vật - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên. - Xây dựng cốt truyện - 2 em đọc gợi ý 1,2 - Lớp theo dõi sách - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - HS làm bài cá nhân - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - HS lắng nghe. Nhận xét của BGH ...

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan