Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 34 - Tiếng cười là liều thuốc bổ

A. Mục đích yêu cầu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

B. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 34 - Tiếng cười là liều thuốc bổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à viết lại một đoạn văn ( 15 phút) + Yêu cầu HS tự chữa bài của mình, bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. + GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - Mở bài, kết bài đơn giản. + Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại của mình. * Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt ( 10 phút) + GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho cả lớp nghe, sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay. III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + GV dặn HS về nhà đọc lại bài viết của mình và chuẩn bị bài sau. 2 HS lần lượt đọc. - 1 HS trả lới, lớp theo dõi và bổ sung. + Lớp lắng nghe. + HS theo dõi, phát hiện và nêu cách sửa lỗi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng sửa chữa. + HS lắng nghe để sửa chữa. + 5 HS đọc lại bài viết của mình, lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn. + 3 HS đọc bài văn hay cho cả lới nghe. + HS chú ý nghe và nhớ thực hiện. Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 2) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Các hình minh hoạ trong SGK - HS: SGK C. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước: + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Bài mới a) Vai trò của nhân tố con người- một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi: + Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? + Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người? Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người. + Con người có phải là một mắt xích trong chuổi thức ăn không? Vì sao? +Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? +Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ? + Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? + Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên - GV kết luận lại. b) Thực hành : Vẽ lưới thức ăn -Cho HS hoạt động nhóm bàn Phát giấy cho từng nhóm , yêu cầu HS vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong đó có con người ; GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm + Gọi HS trình bày +GV nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm. III. Củng cố dặn dò: + Lưới thức ăn là gì? + Nhận xét giờ học. + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời, HS phát biểu theo ý kiến của mình. + Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn . + Hình 8 : Bò ăn cỏ. + Hình 9: Sơ đồ các loài tảo cá cá hộp ( thức ăn của người). + Cỏ Bò ăn cỏ người ăn thịt bò. + Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của ngưới. 2 HS lên bảng viết Các loài tảo Cá Người. Cỏ Bò Người + Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn , các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác. + Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trãng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. + Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn . Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. + Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật. + Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật. Lắng nghe. -HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV HS vẽõ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó cử đại diện nhóm giải thích sơ đồ lưới thức ăn của nhóm mình vừa vẽ. Đại diện của 4 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung. Hs trả lời, lắng nghe Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010. Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bài tập các dạng - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bài 1 : + HS đọc đề , sau đó hỏi HS : H- Bài toán cho biết gì? và yêu cầu làm gì ? H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó + GV sửa bài và cho điểm Bài 2 : + GV hỏi bài có dạng toán gì? + GV yêu cầu HS làm bài + GV theo dõi HS + Nhận xét kịp thời Bài 3 - HS đọc đề -GV hỏi: Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ? - Gọi HS làm bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà thực hành thêm + HS đọc yêu cầu BT + HS đại diện từng tổ lên thực hành + Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Số bé = ( Tổng – hiệu ): 2 + Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2 1 em lên bảng thực hiện + Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài giải Ta có sơ đồ ? cây Đội II: I--------------I 285 cây 1375 cây Đội I: I---------------I-------I ? cây Đội thứ hai trồng được số cây là : ( 1375 – 285 ) : 2 = 545 ( cây ) Đội thứ nhất trồng được số cây là : 545 + 285 = 830 ( cây ) Đáp số : Đội 1 : 830 cây; đội 2 : 545 cây + Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng của HCN + HS thực hiện giải Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là : 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là : 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 109 x 156 = 17004 ( m2) Đáp số : 17004 m2 - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU A. Mục đích yêu cầu -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) B. Đồ dùng dạy – học + Hai băng giấy để 2 HS làm BT2(phần nhận xét)- mỗi em viết câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b)ở BT1. + Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có) C.Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng: 2 HS làm (BT 3 của tiết LTVC trước), 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. + Nhận xét và ghi điểm. II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Bài mới a) Tìm hiểu ví dụ. (15 phút) Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1,2 - GV đính hai băng giấy phần bài làm của HS lên bảng , Gọi HS nhận xét , phát biểu ý kiến ; GV chốt lại lời giải đúng. b) Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ Khuyến khích HS học thuộc long c) Luyện tập (15 phút) Bài tập1: Yêu cầu HS đọc đề , xác định yêu cầu của đề rồi làm Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải . Bài tập 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu mỗi em quan sát ảnh minh hoạ các con vật suy nghĩ , tự viết 1 đoạn văn ngắn tả con vật , trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. + Gọi HS đọc đoạn văn của mình đặt và nói rõ câu nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện . + GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò:( 5 phút) - Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. HS ngồi cùng bàn trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến 2 em viết ra băng giấy câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ ( mỗi em viết 1 câu a hay b) Lời giải: Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bẳng cái gì? , Với cái gì? Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. 3 –4 HS đọc phần ghi nhớ HS đọc đề , xác định yêu cầu của đề rồi làm 2 HS làm trên bảng ( gạch dưới bộ phận trạng ngữ )cả lớp làm vào vở rồi nhận xét ,sửa bài (nếu sai) 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi; Mỗi em suy nghĩ , tự viết 1 đoạn văn ngắn tả con vật , trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình đặt; Cả lớp nghe và nhận xét. HS nhắc lại Ghi nhớ Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A. Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. B. Đồ dùng dạy học - GV: Giấy chuyển tiền, phiếu đặt mua báo chí - HS: SGK C. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : + GV nhận xét chung tiết trả bài trước II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bài tập 1 + Hướng dẫn HS làm Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu + GV phát phiếu Điện chuyển tiền. Giấy đặt mua báo chí + GV giải thích các từ ghi tắt H- Trong bài tập nêu ra ai là người gửi, ai là người nhận? Bài tập 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi + KẾT LUẬN : + Khi đặt mua báo các em cần ghi rõ các mục như sau + Tên độc giả + Địa chỉ + Ghi theo yêu cầu chiều ngang + cộng số tiền các loại + Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ + Ghi rõ ngà, tháng, năm đặt mua + Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua III. Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học + Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập + 3 Em đọc nối tiếp + HS lắng nghe, theo dõi + Trả lời theo yêu cầu và theo đúng yêu cầu đã nêu + Người gưỉ là mẹ em, người nhận là ông bà em + Theo dõi bổ sung + 1 Em đọc thành tiếng + 2 Em trao đổi câu hỏi , thảo luận + Nối tiếp trình bày ý kiến + HS tự làm bài + Gọi HS đọc bài làm + Hs đọc lại nhiều lần kết luận + Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan