Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 26 - Thắng biển (Tiếp theo)

 I.Mục tiêu:

 - Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng soõi noồi, bửụực ủaàu bieỏt nhaỏn gioùng caực tửứ ngửừ gụùi taỷ .

- Hieồu ND : Ca ngụùi loứng duừng caỷm, yự chớ quyeỏt thaộng cuỷa con ngửụứi trong cuoọc ủaỏu tranh choỏng thieõn tai, baỷo veọ con ủeõ, giửừ gỡn cuoọc soỏng bỡnh yeõn. ( traỷ lụứi ủửụùc caực CH 2,3,4 trong SGK )- HS khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc CH1 (SGK).

KNS: Giao tieỏp, theồ hieọn sửù caỷm thoõng; Ra quyeỏt ủũnh ửựng phoự; ủaỷm nhaọn traựch nhieọm.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 III. Các hoạt động dạy học.

 

doc45 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 26 - Thắng biển (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với bạn về ý nghĩa câu chuyện . KNS: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin; ra quyết định ; t duy sáng tạo . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy và học HĐ1.(5’)Củng cố lại kĩ năng kể chuyện mà nhân vật là một ngời có tài HĐ2.(28’)HD học sinh kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài. b.Kể chuyện trong nhóm c.Thi kể trớc lớp d. Học sinh thi kể chuyện. * Củng cố dặn dò (2’) - Gọi 3 hs kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọc mà nhân vật là một ngời có tài. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung, ghi điểm. - GV gọi hs đọc đề bài. - GV hd học sinh phân tích đề bài. GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng của đề:Khả năng ,sức khoẻ đặc biệt ,em biết, - Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý và mẫu - HS đọc phần gợi ý1. Những ngời NTN đợc coi làcó khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt ? ?Nhờ đâu em biêt đợc những ngời này? ?Khi kể em nên dùng từ xng hô ntn? - Em hãy giới thiệu NV mà mình định kể - Gọi hs đọc gợi ý 2, gv treo bảng phụ. - GV HD hs kể chuyện trong nhóm. - HS nối tiếp nhau kể chuyện theo nhóm. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. HS khác lắng nghe. . - YC học nhận xét lời kể của các bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất. - GV nhận xét chung.Cho điểm hs kể tốt. - Nhận xét tiết hoc . Chuẩn bị tiết sau. Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Bè xuôi sông La I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và sức sống mónh liệt của con người Việt Nam.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy và học HĐ1:(5’)Kiểm tra kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu bài Anh hựng Lao động Trần Đại Nghĩa HĐ2: (13’)Luyện đọc đúng HS1: Khổ thơ 1 HS2: Khổ thơ 2 HS3: Khổ thơ 3 HĐ3: (12’)Tìm hiểu bài. Đoạn 1: Khổ thơ 1 ý 1: Giới thiệu về con sông La Đoạn 2 : Khổ thơ 2 ý 2: Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La Đoạn 3. Khổ thơ 3 ý3 : Sức mạnh ,tài năng của con ngời Việt Nam Trong công cuộc xây dựng quê hơng Đại ý: ( phần ND) HĐ4: (5’)Luyện đọc diễn cảm. *Củng cố dặn dò: (2’) -Gọi HS lên bảng đọc bài:" Anh hựng Lao động Trần Đại Nghĩa " - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét ghi điểm. - GV sử dụng tranh minh hoạ. - HS đọc theo thứ tự:Mỗi em đọc một khổ thơ của bài (2-3 lợt).2 HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm.1 HS đọc chú giải. Cả lớp theo dõi SGK.GV đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc cả bài . Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK. - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?GV chốt lại nội dung chính.GV ghi bảng. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn cỏc em đọc diễn cảm nội dung bài - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc - HS nhẩm HTL bài thơ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn T rả bài văn miêu tả đồ vật I. MỤC TIấU: - Rỳt kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đỳng ý , bố cục rừ, dựng từ đặt cõu và viết đỳng chớnh tả) tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xột và sửa lỗi để cú cõu văn hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tờ giấy ghi lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ýcần chữa chung trước lớp - Phiếu học tập để thống kờ cỏc lỗi trong bài làm của mỡnh theo từng loại và sửa lỗi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy và học HĐ1: (8’)Nhận xột chung về kết quả làm bài Ưu điểm - Nhợc điểm HĐ 2: ( 12’)Hướng dẫn HS chữa bài HĐ3:(10’)Hướng dẫn đọc những đoạn văn, bài văn hay *Củng cố dặn dò - GV viết lờn bảng đề bài của tiết TLV ( kiểm tra viết tuần trước) - Nờu nhận xột: Những ưu, khuyết điểm - Nêu tên những HS viết bài tốt,HS đạt điểm cao. - Nhận xét chung về cả lớp - Nhiều Hs làm bài còn quá sơ sài., bố cục ,ý diễn dạt ,sự sáng tạo ,lỗi chính tả ,cách trình bày - Thụng bỏo điểm cụ thể - GV trả bài cho từng HS * Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV phỏt phiếu bài tập cho từng làm việc. - GV giao việc HS làm việc - GV theo dừi , kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV dỏn lờn bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ đặt cõu, ý - HS lờn bảng chữa lỗi - GV sửa lại cho đỳng - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp và su tầm của những năm trớc. - Sau mỗi bài ,HS nhận xét _ GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết cha đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu Vị ngữ trong Câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu. - Nắm đợc kiến thức có bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trớc, qua thực hành luyện tập ( mục III). - HS khá, giỏi ít nhất đặt đợc 3 câu kể Ai thế nào?tả cây hoa yêu thích( BT2, mục III) II. Đồ dùng học tập. Bảng phụ viết sẵn ND bài tập III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy và học HĐ1. (5’)Củng cố KT về câu kể Ai thế nào ? HĐ2. (13’)Tìm hiểu ví dụ. Bài1: Giúp HS nhận biết câu câu kể trong đoạn văn. Bài 2: Giúp HS xác định đợc ý nghĩa vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bài 3: Giúp HS hiểu đợc vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? do cụm tính từ hoặc cụm động từ tạo thành trong đoạn văn. HĐ3. (3’)Ghi nhớ: ( SGK) HĐ4: (12’)Luyện tập . Bài1:Rèn kĩ năng nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Bài2: RKN đặt câu câu kể Ai thế nào ? * HĐTN:Củng cố dặn dò (2’) 1-2 hs lên bảng nêu ghi nhớ và đặt các câu theo kiểu câu kể Ai thế nào? - HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài . - GV cho hs hoạt động nhóm cặp đôi để tìm kiểu câu kể Ai thế nào ? - Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung nhận xét. - GV nhận xét chung -kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời- GV kết luận . - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn TLCH. - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. - HS trả lời -Gv nhận xét, kết luận. - HS rút ra ghi nhớ( SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - GV phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Y/C HS hoạt động nhóm, thảo luận để làm bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung- GVkết luận. - PP tơng tự. - Nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I.MỤC TIấU - HS nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết luận ) của một bài văn tả cõy cối. - Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối ( BT1, mục III: ) Biết lập dàn ý miờu tả một cõy ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cỏch đó học (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa một số cõy ăn quả để làm BT2 Giấy ghi lời giải BT1,2( phần nhận xột). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Nội dung Hoạt động dạy và học HĐ1: 15’)Tìm hiểu VD Bài 1 : HS xác định đợc nọi dung của từng đoạn. Bài 2 HS xác định đợc : Đoạn 1 : Giới thiệu bao quát cây mai Đoạn 2 : Tả cánh hoa, trái cây Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của ngời miêu tả . Bài3: HS hiểu đợc bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần ( MB ,TB,KL) HĐ2: (3’)Ghi nhớ. HĐ3 : (12’)Luyện tập,thực hành. Bài 1: HS biết tả cây gạo theo từng thời kỳ Bài 2:HS lập đợc dàn ý miêu tả một cây ăn quả * Củng cố dặn dò (5’) - Gọi 2 HS đọc bài văn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi để tìm nội dung từng đoạn . - Gọi HS phát biểu . GV ghi nhanh ý kiến của HS - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây mai tứ quý và xác định nọi dung từng đoạn. - Nhận xét kết luận lời giải đúng . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS trao đổi và rút ra nhận xét vế cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối . - GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi để xác định trình tự miêu tả cây gạo qua từng doạn văn . - Gọi HS trình bầy . - HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận câu TL đúng. - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc . - HS trình bầy dàn ý của mình . - Học sinh khác nhận xét. Bổ sung. - Nhận xét tiết học.Hớng dẫn học ở nhà. Lịch sử: (Tiết 22) Trờng học thời Hậu Lê. I. Mục tiêu :Giúp HS nắm đợc; -Đến thời Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dới thời Hậu Lê. - Tổ chức giáo dục dới thời hậu Lê có quy cũ và nề nếp hơn. Coi trọng sự tự học. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu thảo luận nhóm III. Các hoạt động - dạy học Nội Dung Hoạt động dạy học HĐ1 :Củng cố kiến thức về nhà Hậu Lê và việc tổ chức và quản lí đất nớc. HĐ2 : Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê Bớc 1: Thảo luận nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp Kết luận Đến thời Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học là nho giáo. HĐ3 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê Bớc 1 ; Làm việc cá nhân Bớc 2 : Làm việc cả lớp Kết luận : Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập .Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc XD nhà nớc ,mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá ngời Việt HĐ4. Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài 17 - YC HS nhận xét. - GV kết luận cho điểm. - GV tổ chức cho HS thảo luận phiếu theo nhóm. ? HS Văn học thời hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? - GV theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -YC các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các bạn nhận xét KL.GV kết luận. Gv Y/C HS dựa vào ND phiếu mô tảt tóm tắt về tổ chức GD thời Hậu Lê. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nh phần a. ? Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? -HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời - GV bổ sung – kết luận - Làm bài tập trong VBT. - GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin su tầm đợc về Văn Miếu –Quốc Tử Giám ,về các mẩu chuyện học hành thời xa -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc
Giáo án liên quan