Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 25: Khuất phục tên cướp biển

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật( lời tên cướp cục cằn hung dữ, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II- Đồ dùng dạy học: tranh SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 25: Khuất phục tên cướp biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ? + Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?... - GV chấm điểm. d- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:( 3-5’) - Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? đ- Củng cố dặn dò:(3-5’) - Nhận xét tiết học. - GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt. - Về tìm thêm chuyện khác kể cho ngời nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề. - HS nêu. ...lòng dũng cảm - HS đọc các từ trọng tâm: câu chuyện, lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.. - HS đọc gợi ý. - HS nêu, nộp chuyện đã đọc. - HS đọc dàn ý. - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể trước lớp. - HS khác nhận xét bạn kể. - HS nêu. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006 Tập đọc Ga- vrốt ngoài chiến luỹ I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát cac tên riêng nhân vật nước ngoài(Ga- vrốt, Ang- giôn- ra, Cuốc-phây- rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra:(3-5’) - HS đọc bài:Thắng biển? - Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài:(1- 2’) Để tìm hiểu về một bạn nhỏ có tinh thần dũng cảm. Hôm nay các em sẽ đến với bài tập đọc Ga- vrốt ngoài chiến luỹ b- Luyện đọc đúng:( 8-10’) - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn + Đoạn 1: Đọc đúng Ga- vrốt, Ang- giôn- ra.. Em hiểu chiến luỹ là gì? Hướng dẫn đọc đoạn: đọc đúng tên người nước ngoài, ngắt nghỉ đúngở dâu câu. + Đoạn 2: Đọc đúng Cuốc- phây- rắc. Đọc đúng câu hỏi trong đoạn. Đọc đúng câu cảm, câu cầu khiến trong đoạn. Hướng dẫn đọc cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng như đã hướng dẫn, chú ý đọc đúng lời nhân vật. + Đoạn 3: GV hướng dẫn đọc đúng: lắm Em hiểu nghĩa quân là gì? Giảng từ : thiên thần, ú tim. Hướng dẫn đọc đoạn: đọc giọng hồi hộp, ngắt nghỉ đúng - GV hướng dẫn đọc cả bài : Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chú ý lời của nhân vật trong bài. - GV đọc mẫu. c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10- 12’) + Đoạn 1: - Ang – giôn- ra thông báo cho Ga- vrốt điều gì? - Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Đoạn còn lại: - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt? + Cho HS đọc đoạn cuối: - Tại sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần? -> GV giảng tranh: Quan sát bức tranh các em có thể hình dung ra tại sao tác giả gọi Ga- vrốt là một thiên thần, nhìn bức tranh các em sẽ thấy hinhg ảnh một cậu bé không sợ đạn giặc, đang hoà lẫn vào những làn mưa của giặc vậy mà không trúng đạn... - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt? -> Nọi dung bài. d- Hướng dẫn đọc diễn cảm(10- 12’) - Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng giọng các nhân vật: Ga- vrốt bình tĩnh, hồn nhiên,tinh nghịch. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bế nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của giặc:mịt mù, nằm xuống thẳng đứng lên, ẩn vào... - GV đọc mẫu. - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: 6 dòng đầu. + Đoạn 2: tiếp đến Ga- vrốt nói. + Đoạn 3: còn lại. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc câu - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu - HS đọc câu hỏi. - HS đọc - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc câu. - HS đọc chú giải. - HS đọc chú giải. - HS đọc cả đoạn. - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. ... Ang- giôn- ra thông báo hết đạn ... Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn. - HS đọc thầm. ... không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch... - HS đọc. ...chú nhỏ bé lại ẩn hiện dưới làn khói đạn, đạn đuổi theo chú nhưng chú nhanh hơn đạn... ...là một cậu bé anh hùng... - HS nhắc lại. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài. e- Củng cố dặn dò.(3- 5’) - Nêu nội dung bài? - Về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được hai kiểu kết bài( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối). - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra:(3- 5’) - Hôm trước các em học bài gì? Có mấy cách mở bài? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài:(1- 2’) ...ghi tên bài b- Hướng dẫn HS thực hành.(32- 34’) Bài 1/82 - Cho HS đọc to yêu cầu -> Hai phần kết bài trên là kiểu kết bài mở rộng. Bài2/ 82 - Bài 2 yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét bạn. -> Cách kết bài đó chính là kiểu kết bài nào? Bài 3/ 82: - GV thu chấm vở. Bài 4/82: - Cho HS làm VBT. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS nêu: có thể dùng các câu ở phần a,b làm kết bài. Vì: Đoạn a nói được tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nói được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu - HS làm mẫu. - HS làm VBT cá nhân. - HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS viết vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS trình bày trước lớp. c- Củng cố, dặn dò.(2- 4’) - Nêu những chú ý khi xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? ( Có thể kết bài theo kiểu kết bài mở rộng) - GV nhận xét tiết học. _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I-Mục đích yêu cầu - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuọc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các tùe đó vào vốn từu tích cực. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra:( 3-5’) - Đọc phần ghi nhớ trong bài hôm trước? - Đặt một câu kể Ai là gì? và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể đó? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài(1- 2’)... ghi tên bài b- Hướng dẫn HS luyện tập( 32- 34’) Bài 1/83 - Cho HS làm VBT -> Chốt: Trong các từ ngữ trên những từ ngữ nào thuộc chủ đề Dũng cảm? Bài 2/83 - GVcho HS làm vở - GV nhận xét. Bài 3/83 - GV hướng dẫn làm mẫu 1 phần : - Tương tự như thế các em làm vào VBT. -> GV nhận xét. Bài 4/ 83 - GV nhận xét kết luận các thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. GV có thể giải thích thêm cho HS hiểu về nghĩa của một số thành ngữ. Bài 5/83 - GV nhận xét, lưu ý HS cách sử dụng thành ngữ đúng văn cảnh. - HS đọc yêu cầu. - HS làmVBT. - HS đọc các từ - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm mẫu một thành ngữ. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu vào VBT. - HS đọc các câu. HS khác nhận xét. e- Củng cố dặn dò:( 2- 4’) - Nêu một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm? - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Chính tả( nghe viết) Thắng biển I- Mục đích yêu cầu: - HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài chính tả: Thắng biển. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra:( 2- 3’) - H viết bảng con: không gian, dãi dầu, rõ ràng, khu rừng. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài:( 1-2’) ...Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Thắng biển. b- Hướng dẫn chính tả.( 10- 12’) - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn các từ khó: + Viết đúng lan rộng + vật lộn ( lộn viết âm đầu e lờ) + dữ dội( âm đầu d) + giận dữ( phân tích tiếng giận? Gi/ận( âm đầu viết bằng con chữ nào?) + điên cuồng( phân tích tiếng cuồng? c/uồng) - Gọi HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. c- Viết vở:( 14- 16’) - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn t thế ngồi viết. - GV đọc bài - GV đọc cho HS sóat lỗi. - Kiểm tra lỗi. d- Hướng dẫn chấm chữa( 3- 5’) - Hướng dẫn chữa lỗi. - GV thu chấm. đ- Hướng dẫn HS luyện tập( 8- 10’) Bài 2 - Cho HS làm vở - GV chữa trên bảng phụ. - Phần b: HS làm SGK - GV nhận xét, chữa. - HS đọc. - HS viết bảng. - HS nêu tư thế ngồi viết. - HS viết vở. - HS soát lỗi hai lần. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở: a) Các chữ điền đúng là: nhìn lại, khổng lồ- ngọn lửa- búp nõn- ánh nến- lóng lánh- lung linh- trong nắng- lũ lũ- lượn lên- lượn xuống. b) HS làm SGK e- Củng cố dặn dò( 1-2’) - Nhận xét tiết học . - Về chữa lỗi còn lại. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2006. Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích yêu cầu: - HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài( kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra( 3- 5’) - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - Đọc một đoạn văn phần kết bài hôm trước? 2- Dạy bài mới a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ...ghi tên bài b- Hướng dẫn luyện tập( 32- 34’) * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề - GV chép đề bài. - Xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài? - GV gạch chân các từ trọng tâm: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, em yêu thích. - Em chọn tả cây gì? * Cho HS đọc gợi ý: - Lưu ý HS dựa vào gợi ý để có thể viết thành một bài văn hoàn chỉnh. - GV treo tranh một số cây để HS vừa quan sát vừa tả. * HS viết bài - HS đọc đề bài. - HS nêu: đề bài yêu cầu... - HS nêu - HS đọc gợi ý - HS viết bài vào vở. c- Củng cố- dặn dò( 2- 4’). - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTieng viet 25-26.doc
Giáo án liên quan