. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng , trôi chảy các từ và diễn cảm toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của Sầu riêng
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn
III. Các hoạt động dạy - học
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 22 - Sầu riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Sầu riêng và nêu ý chính của bài.
- Gọi nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài
- yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc(hồng lam, lon xon, lặng lẽ, nép đầu, ruộng lúa ..)
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu nội dung.
yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý
+ Ngưòi các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy ?
+ Mỗi người đi chợ tết với dáng vẻ ra sao
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung bài
- yêu cầu nhận xét
- GV ghi nội dung lên bảng , gọi HS đọc
c, Luyện đọc thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc
- GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc
- HS đọc nhóm thuộc .Tổ chức cho HS thi đọc
- Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc bài
-2 HS thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu từ khó và luyện đọc
- 6HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc
- Nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung.
-HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét
-3 HS đọc
- HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và nêu
- 5-6 HS đọc
- HS đọc nhóm
- 3-5 HS đọc thi
- Nhận xét
- HS nêu
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu: Biết cách quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác quan nkhi quan sát cây cối . Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây
- Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to kể sẵn bảng thể hiện nội dung BT 1 a
- Bảng phụ viết sẵn lời giải của BT1
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong 2 cách đã học
- Nhận xét và cho điểm
2. Dạy học bàimới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 . Trao đổi thảo luận trả lời từng câu hỏi
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Gv nhận xét , bổ sung
- Treo bảng phụ đọc và giải thích cho HS hiểu kỹ về trình tự quan sát
*Trình tự quan sát
* Tác giả quan sát bằng những giác quan:
* Gọi HS tìm các hình ảnh so sánh , nhân hoá trong từng bài
+ Theo em trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?
+ Trong bài văn trên , bài nào miêu tả một loài cây , bài nào miêu tả một cái cây cụ thể ?
+ Theo em miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cái cây cụ thể ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn lời giải và giảng cho HS hiểu
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bàivào vở
- Gọi HS đọc bài làm của mình
-Gọi nhận xét
- Nhận xét , chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS
3. Củng cố , dặn dò- Nhận xét tiết học
- Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả một cây
-2 HS thực hiệ
- Nghe
- 1 HS đọc
- Hoạt đọng nhóm 4thảo luận trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- Nghe
- Nghe
- HS trả lời
- 5-6 HS đọc
- HS nghe
- 1 Hs đọc
- HS làm bài vào vở
- 5-7 HS đọc
- Nhận xét
- Nghe và sửa
- Nghe
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp
- Hiểu nghĩa các từ thuộc chủ điểm và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp
- Đặt câu đúng ngữ pháp với các từ thuộc chủ điểm
II. Đồ dùng dạy- học : Giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ ghi sẵn BT4
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3HS lên bảng . Mỗi HS đặt 2 câu kể Ai thế nào? và tìm CN, VN của câucó trạng ngữ chỉ mục đích
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn kể về loại trái cây mà em thích
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài . Nêu m ục đích yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm viết từ tìm được vào giấy nháp , 2 nhóm viết vào giấy khổ to
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- Tổ chức cho HS tìm từ tiếp nối
- Yêu cầu đại diện các tổ đọc từ
- Nhận xét sửa chữa, yêu cầu HS viết vào vở
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở
- Gọi HS đặt câu mình đặt
- Nhận xét , sửa
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét , chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét , sửa
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ có trong bài
-3 HS thực hiện
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc
- Hoạt đọng nhóm 4
- Học sinh trình bày
- Nghe và sửa
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc từ
- Nghe và sửa
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vở
- Học sinh đọc câu
- Nghe và sửa
-1 HS đọc
- Cả lớp làm vở ,1em lênh bảng
- Nghe và sửa
- Nghe
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục tiêu:
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây, hoặc gốc cây
- Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh soa sánh hoặc nhận hoá, lời văn chân thực sinh động
II.Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích
- Goị HS nhận xét
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới
a. GV giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV tổ chức cho HS hoạt đọng nhóm 4
- Yêu cầu đọc kỹ đoạn văn phân tích để thấy được:
+ Tác giả miêu tả cái gì?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? Lấy VD minh hoạ
- Gọi HS các nhóm trình bày
- Gọi nhận xét
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 nhóm tả 3 bộ phận của cây
- Yêu cầu3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá , thân hay gốc của một cây mà ẹm thích .
- 3 HS thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS hoạt đọng nhóm 4
- HS trình bày
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vào vở, 3m làm vào giấy
- HS dán bài lên bảng, và đọc
- Nghe và sửa
- 4 HS đọc bài làm của mình
- NGhe và sửa
- Nghe
Ôn tiết1 Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
I.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:- Xác định được vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
- Biết đặt câu kể Ai thế nào ?
II.Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn các bài tập - Vở Thực hành
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu cacchs tìm vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
- Hai HS lên bảng tìm chử ngữ trong câu đã cho tiết trước
- Yêu cầu nhận xét . GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I)
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1 .GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
Bài2 . GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp làm vở , 3- 4 em làm phiếu yêu cầu xác định vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3.GV dán yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu cả lớp làm vở , 3- 4 em làm phiếu
- Yêu cầu trình bày
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-3 Học sinh thực hiện
- Nghe
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở , 4 em làm phiếu
- HS đọc bài của mình và một số em dán phiếu
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe và sửa
- Theo dõi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở , 4 em làm phiếu
- HS đọc bài của mình và một số em dán phiếu
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe và sửa
- Nghe
Ôn tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:- Xác định được trình tự quan sát và giác quan khi quan sát
- Xác định được các bộ phận miêutả trong bài văn miêu tả cây cối
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi nội dung bài tập
- Vở Thực hành
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả đã cho ở tiết trước
- Yêu cầu HS nêu trình tự quan sát
- Yêu cầu nhận xét . GV nhận xét
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học ( Mục I)
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc bài Cây sầu riêng trong SGK TV4
1. Yêu cầu HS phát hiện cách quan sát của tác giả theo trình tự nào?
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
2. Yêu cầu HS trình bày . tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát .
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét
3. Yêu cầu HS phát biểu : Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cây sầu riêng ?
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét kết luận
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu trình tự quan sát khi miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà quan sát một cây mà mình yêu thích
- 3 Học sinh thực hiện
- Nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Nghe
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- HS nêu
- Nghe
File đính kèm:
- BS .T22.doc