Giáo án lớp 4 Môn Tập đọc - Tuần 21 - Tiết 41 : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I. Mục tiêu

1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh húng lao đọng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước.

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Năm 1946. lô cốt của giặc"

III. Hoạt động dạy học

 

doc52 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Tập đọc - Tuần 21 - Tiết 41 : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bấp chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở tù- bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống pháp gian khổ – bài Không đề). Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các họat động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười (phần 1), trả lời các câu hỏi SGK. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài Bài 1: Ngắm trăng a, Luyện dọc - G giúp H hiểu một số từ ngữ trong bài - G đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? * Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - G đọc mẫu bài thơ Bài 2 : Không đề a, Luyện đọc - Giúp H hiểu một số từ ngữ trong bài - G đọc mẫu bài thơ b, Tìm hiểu bài - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? - Nêu nội dung của bài thơ? THGDBVMT : Giúp học sinh cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - G đọc mẫu bài thơ - HD cách đọc 3. Củng cố, dặn dò - Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ? - G chốt lại : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn, gian khổ, Bác vẫn lạc quan, ung dung, thư thái, hoà mình với con người, với thiên nhiên. * Nhận xét tiết học - 4 H đọc theo cách phân vai - 1 H đọc bài - H tiếp nối nhau đọc bài thơ ( mỗi em đọc 1 lượt) * H đọc thầm bài thơ - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù - Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. - H chú ý - H đọc diễn cảm (theo cặp) - H thi đọc diễn cảm - H nhẩm đọc HTK bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - 1H đọc bài - H tiếp nối nhau đọc bài thơ - Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - H nêu - Chú ý - H đọc theo cặp - Vài H đọc bài thơ - H đọc thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Bác luôn lạc quan yêu đời, cả trong hoàn cảnh tù đày, hay kháng chiến gian khổ Tiết 65 : Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 2 bài thơ : Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Bài chia 3 đoạn - G hướng dẫn đọc - Tổ chức cho H đọc tiếp nối ( 3 lượt ) - G giúp H sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ mới (Tóc để trái đào, vườn ngự uyển). - G đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vài H đọc - 1 H đọc toàn bài - H đọc tiếp nối nhau đọc - H đọc theo cặp - 1, 2 H đọc cả bài - Chú ý - ở xung quanh cậu : ở nhà vua- quen lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển- - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? * Nêu ý nghĩa của truyện ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - G đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật.có tàn lụi” giúp H phát hiện giọng đọc phù hợp - G mời 1 tốp 5 H đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên : trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Tiêng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - H nêu - Vài H nhắc lại - 3 H đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai - H đọc theo cặp- luyện đọc diễn cảm - H thi đọc diễn cảm trước lớp - H nêu c a b d o0oc a b d Tiết 67 : Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 2. Hiểu một số từ ngữ trong bài : Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con nguời khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho H có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - G chia đoạn (3 đoạn )- Hướng dẫn cách đọc - Tổ chức cho H đọc tiếp nối theo đoạn (3 lượt) - G kết hợp sửa phát âm, giúp H hiểu một số từ mói trong bài - G đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ? - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ? - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? - Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. G : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có niềm, sự hài hước, tiếng cười. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - G đọc mẫu đoạn văn sau : “Tiếng cười là liều thuốc bổmạch máu” - Tổ chức cho H đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 2 H đọc - 1 H khá đọc bài - Chú ý - H tiếp nối nhau đọc theo đoạn - H đọc theo cặp - 1, 2 H đọc toàn bài - H nêu + Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ + Doạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. - Để rút ngắn thời gian điểu trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - (ý b : Cần biết sống một cách vui vẻ) - 3 H đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - H luyện đọc diễn cảm theo cặp - H tham gia thi đọc diễn cảm - H nêu Tiết 69 : Ôn tập học kì II I.Mục tiêu 1. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc- hiểu (H trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : H đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II của lớp 4. 2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách tiếng việt 4 – Tập hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) + 12 phiếu trong đó : 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 – 5 phiếu ghi tên 5 bài Tập đọc thuộc các tuần từ tuần 19 đến tuần 27. + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để H điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 số H trong lớp) - Từng H lên bộc thăm chọn bài - G đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc cho H trả lời - G cho điểm 2.3. Bài tập 2 ( Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “ Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống” - G phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài (mỗi nhóm 4 H) - G chốt lại 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - H lên bốc thăm chọn bài - H đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đọcn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - 1 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày - Tổ trọng tài và G nhận xét Tiết 70 : Ôn tập kiểm tra học kì II ( Tiết 5) I. Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Nghe cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL(1/6 H trong lớp) 3. Nghe- viết bài “Nói với em” - G đọc 1 lần bài thơ Nói vơi em - G nhắc các em chú ý cách trình bày khổ thơ, những từ ngữ mình dễ viết sai - Yêu cầu H nêu nội dung của bài thơ ? - G đọc bài thơ cho H viết - G chấm – chữa 1 số bài 4. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - H bốc thăm đọc bài - Cả lớp theo dõi SGK. - H đọc thầm bài thơ - H nêu ( Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ). - H viết bài

File đính kèm:

  • doctap doc 2135.doc
Giáo án liên quan