-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu (trả lời 1 –2 câu hỏi nội dung bài )
-HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học (120 chữ/phút),ngắt nghĩ sau các dấu câu, cụm từ .
-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung về các nhân vật ,các bài tập đọc ,truyện kể thuộc hai chủ điểm. “có chí thì nên;tiếng sáo diều”
B/Đồ dung dạy học
-GV :15 phiếu (10 phiếu ghi bài tập đọc;5 phiếu ghi tập đọc tuần 4-9)
-7 phiếu ghi bài HTL
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 18: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm BT, kiểm tra vở 1 số em
- Nhận xét – đánh giá
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài
b.Thực hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài
-Học sinh làm vào vở .
- HS nêu kết qủa, nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm đôi . HS lên bảng làm
Bài 3 : Thực hành như BT2
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (SGK/ 70)
Thời gian dự kiến: 35phút
A/Mục tiêu:Sau bài học HS biết
-Làm thí nghiệm chứng minh
-Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy lâu hơn
-Muốn sự cháy diễn ra liên tục,không khí phảI được lưu thông
-Nói về vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí,tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ lại sự cháy xảy ra không quá mạnh,quá nhanh
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
B/Đồ dung dạy học
-Hình trang /70,71
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
C/Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy.
+Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh:càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn
+Cách tiến hành:
-GV chia nhóm,đề nghị các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc mục thực hành / 70
-Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn và quan sát sự cháy các nến.
-Các nhóm ghi nhận xét và giải thích kết qủa theo mẫu.
-Đại diện các nhóm trình bày kết qủa.
-Gv giúp HS rút ra kết luận , giảng thêm về vai trò của khí nitơ
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
+Mục tiêu:Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
+Cách tiến hành:
-HS thảo luận làm thí nghiệm H.3,4
-Cho HS làm thí nghiệm thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được lên đế không kín?
-HS quan sát H.5 và TLCH / sgk.
-Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
- HS nhắc lại nội dung bài
-Học và xem bài mới.
-Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
MĨ THUẬT
Veõ theo mẫu : TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (SGK/33)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
A.Mục tiêu
-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và qủa về hình dáng, đặc điểm.
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
B.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu lọ và hoa khác nhau
-Hình gợ ý cách vẽ.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :GV nêu tên bài học.
b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Gv đưa câu hỏi cho HS trả lời theo gợi ý.
+Bố cục của mẫu.
+Hình dáng , tỉ lệ.
+Đậm nhạt và màu sắc
c.Hoạt động 2: Cách vẽ
Gv giới thiệu mẫu và hình gợi ý sgk/43, yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như bài 14/34.
+Dựa vào hình mẫu , sắp xếp khung hình.
+Ước lượng chiều cao của mẫu để vẽ khung hình
-Nhìn mẫu, vẽ chi tiết sao cho giống hình lọ và quả.
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: Thực hành
HS nhớ lại cách vẽ mà Gv đã hướng dẫn vẽ.
HS thực hành vẽ.
-Gv theo dõi, gợi ý thêm.
e. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
Gv cùng HS lựa chọn 1số bài để nhận xét , đánh giá.
D.Phần bổ sung:
Thứ năm 10/1/ 2007
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP HỌC KỲ I (SGK/177)
Thời gian dự kiến: 35phút
A.Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( như tiết1)
-Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật . Chuyển kết qủa quan sát thành dàn ý . Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
B.Đồ dùng DH: -Phiếu như tiết1
C.Các hoạt động DH:
1.GTB :GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại ).
3.Bài tập: HS đọc yêu cầu bài . Gv hướng dẫn HS thực hiện.
a.Quan sát một ĐDHT, chuyển kết qủa quan sát thành dàn ý.
-HS xác định yêu cầu của đề : Miêu tả đồ vật của em.
-1HS đọc nội dung ghi nhớ sgk/145,70.
-HS lựa chọn một ĐDHT để quan sát.
-Từng HS quan sát ĐDHT, ghi vào vở sau đó chuyển thành dàn ý.
-HS trình bày dàn ý – Gv nhận xét
b.Viết phần mở bài kiểu dán tiếp . Kết bài kiểu mở rộng:
-HS viết bài, HS đọc bài làm.
-Gv và HS nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà viết lại dàn ý hoàn chỉnh.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/ )
Thời gian dự kiến: 35phút
A.Mục tiêu :Giúp HS
-Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết đế viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giảI toán.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung BT
C.Hoạt động DH.
1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng chữa bài tập . KT vở bài tập ở nhà.
-GV nhận xét – đánh giá.
2.Hoạt động 2:Bài mới
a.GTB.Gv ghi bảng tên bài
b.Thực hành.
Bài 1 :HS đọc y.c bài
-HS làm vào VBT – Nêu kết quả
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào giấy – Nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài vào VBT. HS lên bảng sửa.
-Gv nhận xét.
Bài 4: Thực hành tương tự bài 3
Bài 5: HS đọc yêu cầu bài – Gv tóm tắt
-HS thảo luận và điền kết qủa vào.
-HS nêu kết quả. Gv nhận xét
3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò
-Về nhà làm BT.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
LTVC
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Theo đề của chuyên môn trường
:
AÂM NHAÏC
HOÏC HAÙT BAØI : VAÀNG TRAÊNG COÅ TÍCH .
Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông .
Lôøi : Thô Ñoã Trung Quaân (Sgk/ 48)
I/ Muïc tieâu:
Nhaän bieát tính chaát nhí nhaûnh cuûa baøi haùt .
Haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca .
II/ Chuaån bò : Nhaïc cuï quen duøng : song loan . thanh phaùch .. Ñaøn.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1 / Oån ñònh toå chöùc:
2/ Baøi cuõ: Haùt 1 trong 3 baøi oân- NX
3/ Baøi mô
a/ Giôùi thieäu baøi : HOÏC HAÙT BAØI: : VAÀNG TRAÊNG COÅ TÍCH .
Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông .
Lôøi : Thô Ñoã Trung Quaân
GV ghi baûng – hs nhaéc laïi.
B/ Höôùng daãn :
Hñ1: HS nghe GV haùt maãu.
Hs ñoïc lôøi ca .
Daïy haùt töøng caâu theo loái moùc xích.
Löu yù: - luyeán vaøo tieáng :toû, treân dænh,veà,ñaâu,ôi chuù,nhôù, nhæ, goác caây,nhæ, hoùi,goác, hoûi.. HS xem sgk/12
- Keùo daøi hôi: ôi,traàn,giaø
Hs haùt theo daõy , toå , nhoùm.
Hñ2: Hs haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp:
-Keát hôïp goã troáng , thanh phaùch..
- HS haùt nhuùn theo nhòp
4/ Cuûng coá – Daën doø:- HS haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc.
-Giaùo duïc tö töôûng
5/ NX tieát hoïc.
Phần bổ sung:
THỂ DỤC
SƠ KẾT HỌC KỲ I.
TRÒ CHƠI : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC
I – Mục tiêu: (SGV/86)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/86)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trò chơi: Kết bạn
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vòng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a) Sơ kết học kỳ I :.
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đã học .
- Ôn tập các kỹ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể duc45 rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học
- Quay sau, đi đều, vòng trái, vòng phải vả đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Bài thể dục phát triển chung .
- Ôn một số trò chơi vận động
OÂn ñi theo vaïch keû thaúng , hai tay dang ngang
- Bieåu dieãn thi ñua giöõa caùc to
c) Chôi troø chôi “Chạy theo hình tam giác”
- Phoå bieán caùch chôi
- Chôi thöû roài chôi chính thöùc theo ñoäi hình 2 – 3 haøng doïc , thay ñoåi ngöôøi caàm daây ñeå taát caû ñeàu ñöôïc chôi .
- Em naøo bò vöôùng chaân 3 laàn trôû leân seõ phaûi chaïy xung quanh saân 1 laàn
18 –22 phút
10-12 phút
12 – 15 phút
3 – 4 lần
2x8 nhịp/lần
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
Thứ sáu 11/1 /2007
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Theo đề của chuyên môn trường
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Theo đề của chuyên môn trường
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Theo đề của chuyên môn trường
KHOA H ỌC
KHOÂNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG (SGK/72)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
-Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
-Xác định vai trò cuả khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
B.Đồ dùng dạy học
-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ôxi.
-Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
C.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
*Mục tiêu:HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
Xác định vai trò của khí ôxi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
*Cách tiến hành:
-Gv yêu cầu cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục ( Thực hành ) sgk / 72. và phát biểu nhận xét.
-HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ ( Nếu có ) để nêu lên vai trò của không khí.
-GV chốt lại.
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật
*Mục tiêu :Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí.
*Cách tiến hành:
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 3,4 và TLCH sgk / 72.
-Về vai trò của không khí.GV kể cho HS nghe.
3.Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp dùng bình ôxi
*Mục tiêu:Xác định vai trò của khí ôxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
*Cách tiến hành:
-HS quan sát hình 5,6 sgk /73 theo cặp
-HS trình bày kết quả quan sát
-GV-HS nhận xét
-GV yêu cầu HS TLCH cuối sgk /73
-GV chốt lại
HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG
-HS đọc mục bạn cần biết sgk /73
-Học và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
File đính kèm:
- Giáo án 18.doc