Luyện đọc :
+ Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : thượng võ, ngã, Hữu Trấp, Tích Sơn; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng.
-Hiểu :
+Từ ngữ : giáp, thượng võ, keo.
+Nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương ở nước ta rất khác nhau.
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 16: Kéo co, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
Thứ sáu 28/12/2007
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục đích, yêu cầu
-Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết.
-Văn viết chân thực, giàu cảm xúc,sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
- GDHS viết bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
-II.Chuẩn bị :
-Giáo viên :Nội dung bài. ï
-Học sinh : Học thuộc dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : (8’)HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ VIẾT BÀI .
MT : Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây dựng được kết cấu 3 phần của bài
Đề bài : Tả một đồ chơi mà em thích .
Yêu cầu HS đọc 4 gợi ý ( sgk) :
1 . Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước .
2 . Chọn cách mở bài .
3 . Viết từng đoạn thân bài . Chú ý có câu mở đoạn .
4 . Chọn cách kết bài .
GV theo dõi , chỉnh sửa cho HS .
-- GV nhận xét , chốt lại .
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 18’) HS VIẾT BÀI .
MT : Giúp HS viết được hoàn chỉnh bài viết của mình .
- Tạo không khí yên tĩnh cho HS viết .
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
*Phần bổ sung :
TỐN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số .
-Aùp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn .
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy.
-Học sinh : Làm bài và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Đặt tính rồi tính 9060 : 453 704 : 234
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC
H : Nêu các bước thực hiện phép chia? =>Kết luận :
1.Đặt tính.
2.Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- Ghi ví dụ lên bảng 41535 : 195 80120 :254
-Yêu cầu HS thực hiện 2 phép tính trên.
- Theo dõi , giúp đỡ những HS yếu
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-Nhận xét ,chốt cách làm.
HĐ 4: LUYỆN TẬP
Bài 1/ :Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, Gọi HS lần lượt lên bảng sửa bài .
=> Theo dõi, nhận xét
Bài 2/ :Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu Hs làm bài vào ,2em lên bảng làm.
-Nhận xét ,sửa bài
Bài 3: Yêu cầu hs đọc và tìm hiểu đề
-Yêu cầu Hs tóm tắt,1 em lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt
305 ngày :49410 sản phẩm
1 ngày : sản phẩm?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải
=> Sửa bài, chót lại cách giải
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
*Phần bổ sung :
ĐỊA LÍ
THUû ĐÔ HAø NOäI (SGK/ )
Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục tiêu :
-Nêu và chỉ được vị trí địa lý của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam , bản đồ ĐBBB.
-Nêu được những dẫn chứng cho thấy : Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước, Hà Nội là thành phố ngày cáng phát triển, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,y tế ,khoa học hàng đầu nước ta .
-Tìm hiểu thông tin về thủ đô , có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bản đổ Hà Nội, Việt Nam , tranh ảnh sưu tầm về Hà nội.
Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : VỊ TRÍ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI –ĐẦU MỐI GIAO THÔNG QUAN TRỌNG
-Treo bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội. Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm với nội dung sau :
-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
1) Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào
2) Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
H : Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện gì?
=> Chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB có sông Hồng chảy qua , rất thuận tiện để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đi đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau . Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB ,miền bắc và cả nước,đặc biệt đường hàng không của Hà Nội nối liền với nhiều nước khác.
HOẠT ĐỘNG 2 : HÀ NỘI –THÀNH PHỐ CỔ ĐANG PHÁT TRIỂN
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 em và trả lời câu hỏi sau:
H : Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
H: Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
-Yêu cầu HS đọc mục thông tin và quan sát các hình ảnh trên bảng và bằng
hiểu biết cảu mình điền các thông tin vào bảng sau theo nhóm bàn
-Mời đại diện 1 nhóm trình bày về phố, cổ. 1 nhóm trình bày về phố mới
* Giaiû thích Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm.Ngày nay ,nhiều đường phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn
HOẠT ĐỘNG 3 : HÀ NỘI- TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC VÀ KT LỚN CỦA CẢ NƯỚC .
- yêu cầu Hs quan sát hình 5, 6 ,7, 8 SGK đọc thông tin thảo luận nhóm với nội dung sau .Đại diện các nhóm trình bày,nhận xét, bổ sung .
- Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm:
-Nhóm 1: Kể tên các cơ quan làm việc cảu lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán ?
-Nhóm 2 : Kể tên cá nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện lớn Hø N
-Nhóm 3 : Kể tên các viện bảo tàng ,viện nghiên cứu ,các trường đại học, thư viện Hà Nội?
-Nhóm 4 : Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịc sử
HOẠT ĐỘNG 4 : GIỚI THIỆU VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI .
-Yêu cầu HS chọn 1 trong những chủ đề sau và thảo luận theo nhóm bàn .
1) Kể lại câu chuyện truyền thuyết về Hồ Hoàn Kiếm.
2) Vẽ tranh về Hà Nội .
3) Hát bài hát về Hà Nội.
-Yêu cầu các nhóm thể hiện, trình bày tiết mục của mình .
=> Chốt: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều thắng cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước.Năm 2000 Hà Nội đã được cả thế giới biết đến tên là Thành phố vì hoa bình. Chúng ta tự hào vì điều đó .
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
*Phần bổ sung :
KHOA H ỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THAøNH PHẦN NAøO?
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I .Mục tiêu :
- HS tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là ô xy duy trì sự cháy khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
-Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
-Luôn có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II.Chuẩn bị :
GV: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ .
HS: Chuẩn bị theo nhóm:2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hai thành phần chính của không khí
Mục tiêu : Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình .
-Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm trang 66.
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm theo nhóm và thảo luận câu hỏi:Có phải là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-ơ-không duy trì sự cháy không?
-Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
-Hướng dẫn từng nhóm: quan sát mực nước trong cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận –trả lời câu hỏi sau:Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
+Khi nến tắt , nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không?Vì sao ?
H: Qua thí nghiệm trên em thấy không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là những thành phần nào?
*Giảng và kết luận: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí .
Mục tiêu :Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67 SGK
-Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích tại sao?
*Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí cac-bô-níc .
- Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi :Trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ để chứng tỏ điều đó.
H:Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí?
H: Không khí gồm có những thành phần nào?
*Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các –bô níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK
HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
File đính kèm:
- Giáo án 16.doc