Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 15: Cánh diều tuổi thơ

Luyện đọc:

 +Đọc đúng: nâng, mềm mại, trầm bổng, khát vọng, ngọc ngà, .Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 + Đọc diễn cảm: Đọc bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên bầu trời.

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 15: Cánh diều tuổi thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật đó với những đồ vật khác . - Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II Chuẩn bị: - Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK . - Một số đồ chơi bày trên bàn để HS chọn quan sát . - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát đầu giờ. 2.Bài cũ: H. Thế nào là miêu tả? - Yêu cầu Hs đọc câu văn viết về một hình ảnh em thích trong bài “ Mưa” Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: -Giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động 1 : Nhận xét . ( 12‘) MT : Giúp HS nắm thứ tự quan sát một đồ vật . Bài 1 : - 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT và các gợi ý a , b , c , d . - Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát - Đọc thầm lại yêu cầu BT và gợi ý SGK , quan sát đồ chơi mình đã chọn , viết kết quả quan sát vào vở theo cách gạch đầu dòng . - Tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình . -Gv va øcả lớp nhận xét theo tiêu chí ; bình chọn bạn quan sát chính xác , tinh tế , phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi . Bài 2 : - Dựa vào gợi ý ở BT1 , phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành Hoạt động 2 : Ghi nhớ . ( 2 ‘) MT : Giúp HS rút ra được ghi nhơ ù - Vài ba em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập . ( 15‘) MT : Giúp HS làm được các bài tập . - Nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào vở , mỗi em lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ chơi - Tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập - Nhận xét , bình chọn em lập được dàn ý tốt nhất . 4. Củng cố -Dặn dò::- Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi . - Đọc trước nội dung tiết TLV sắp tới : Chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn . *Phần bổ sung : TỐN CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ tt SGK/75 Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. - Các em luôn có ý thức cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy. -Học sinh : Làm bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: Tính 7896: 93 ; 9785 :79 ; Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC H : Nêu các bước thực hiện phép chia? =>Kết luận : 1.Đặt tính. 2.Chia theo thứ tự từ trái sang phải. -Yêu cầu hs tính:10 105: 43, 26 345: 35 - Theo dõi , giúp đỡ những HS yếu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện -Nhận xét ,chốt cách làm. HĐ 4: LUYỆN TẬP - Gv giới thiệu các bài tập. - Yêu cầu Hs thực hiện đọc nối tiếp yêu cầu các bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài 1,2 và 3 vào vở. - Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu. - Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài. - Chấm bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài Bài 1 :Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu hs làm bài vào vở, Gọi HS lần lượt lên bảng sửa bài . => Theo dõi, nhận xét : Bài 2 :Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu. -Yêu cầu hs tóm tắt : 1 giờ 15 phút : 38 km400 m 1 phút : m ? -Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải => Sửa bài, chốt lại cách giải đúng như sau HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) SGK/ Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS : - Biết được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất( nghề thủ công và chợ phiên) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Các em biết được người dân ở đồng bằng Bắc bo có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm nổi tiếng. Dựa vào tranh ảnh, các em trình bày được các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở đồng bằng Bắc bộ và tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học : GV và HS: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HĐ 1: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. - Yêu cầu Hs đọc thầm nội dung trong sách trang 106 và vận dụng vốn hiểu hiết của mình để trả lời các câu hỏi: + Nêu những hiểu biết của mình về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc bộ? + Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? - Yêu cầu đại diện Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung các ý cho hoàn chỉnh. - GV nhận xét, chốt ý: * Người dân ở đồng bằng Bắc bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm. + Thế nào là nghệ nhân của một nghề thủ công?là người làm nghề thủ công giỏi. HĐ 2 : TÌM HIỂU QUY TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM GỐM. - Yêu cầu Hs theo dõi tranh trong SGK và nêu thứ tự công việc cần làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Yêu cầu Hs trình bày dựa trên các thông tin trong sách và vốn hiểu biết của bản thân. - Gv theo dõi và hướng dẫn các em sắp xếùp đúng thứ tự các công việc. - Gv cung cấp thêm cho các em : Nguyên liệu để làm gốm là một loại đất sét dặc biệt( sét cao lanh). Để tạo ra một sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo một trình tự nhất định: nhào luyện đất-> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa-> tráng men-. Đưa vào lò nung-> lấy sản phẩm từ lò nung ra. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp, phụ thuộc vào việc tráng men. - Yêu cầu Hs nhắc lại các ý chính. HĐ3 : TÌM HIỂU VỂ CHỢ PHIÊN CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. - Yêu cầu Hs các nhóm theo dõi nội dung trong SGK,dựa vào tranh ảnh , vốn hiểu biết trình bày nội dung: 1.Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Gv chốt ý : Chợ phiên diễn ra các hoạt độn mua, bán rất tấp nập . Hàng hoá phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng được đưa từ nơi khác đến. - Yêu cầu HS nhắc cacù ý chính trên bảng. - Yêu cầu Hs các nhóm trưng bày các tranh ảnh về chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ và mô tả cảnh chợ phiên đó. - Yêu cầu Hs theo dõi và nhận xét phần trình bày của bạn. - Gv theo dõi, nhận xét và ghi điểm cho Hs. - GV yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ SGK trang 108 HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới *Phần bổ sung : KHOA H ỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? (Thời gian dự kiến: 35 phút) I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Giúp HS nhận biết không khí hiện diện quanh ta . - Làm được thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . Phát biểu được định nghĩa về khí quyển . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II. Chuẩn bị : - Hình trang 62 , 63 SGK . - Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni-lông to , dây thun , kim khâu , chậu thủy tinh , chai không , một miếng bọt biển . III. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật . ( 9 ‘) MT : Giúp HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật . - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm : + Thảo luận và đưa ra giả thiết : Xung quanh ta có không khí . + Làm thí nghiệm chứng minh như hướng dẫn SGK . + Thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta . Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật . ( 9 ‘) MT : Giúp HS phát hiện không khí có ở khắp nơi , kể cả trong những chỗ rỗng của các vật - Làm thí nghiệm theo nhóm : + Thảo luận , đặt ra các câu hỏi : @ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì ? @ Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì ? + Làm thí nghiệm chứng minh như hướng dẫn SGK . Kết luận : Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí . ( 7‘) MT : Giúp HS phát biểu định nghĩa về khí quyển ; kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận : + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì ? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật . HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài cũ Phần bổ sung:

File đính kèm:

  • docGiáo án 15.doc
Giáo án liên quan