Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 13 - Tiết 1: Người tìm đường lên các vì sao

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CHSGK )

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 13 - Tiết 1: Người tìm đường lên các vì sao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi làm văn kể chuyện. - Kể lại câu chuyện như đề bài đã cho bằng lời kể của nhân vật. - HS lắng nghe GV nhận xét ưu khuyết điểm chung về bài làm. - HS trao đổi, phát hiện. - Tổ trưởng phát vở cho các bạn. - 2 em cùng bàn trao đổi, chữa bài. - 3 em đọc. - Lớp lắng nghe, phát biểu. - Tự viết lại đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả, sai câu, dùng từ chưa hay, chưa phải là mở bài gián tiếp. Tiết 4 (Kĩ thuật) CÔ TIệU DạY ---------------------------------------------------------- Tiết 5 (Khoa học) Bài 26: NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC Bị Ô NHIễM I. MụC TIÊU: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ... + Vỡ đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - BVMT: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định TC: 2.Kiểm tra: - Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Thế nào là nước sạch? 3. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. - Gọi 1 số HS trình bày - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...) - BVMT: Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì? HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - GV sử dụng mục: Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - VN học bài, chuẩn bị bài 27. - 2 em trả lời. - 2 em làm mẫu: Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. H1: ống nước bị vỡ. H2: Nước nhà máy chảy ra sông không qua xử lí. H3: Tàu chìm, dầu tràn ra mặt biển. H5: Đổ rác bừa bãi. H6: phun thuốc trừ sâu ô nhiễm nguồn nước. H7: Khói, khí thải nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước mưa. - HS trả lời - Nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại sinh vật sinh sống, gây ra nhiều bệnh: Tả lị , thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, đau mắt hột,...Vì vậy, chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 (Thể dục) Bài 26: BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG TRò CHƠI “CHIM Về Tổ” I. mục tiêu: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng –bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ chim về tổ” II.ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi. III.NộI DUNG DạY – HọC. ND ĐL PPTC 1. Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Trò chơi: HS chơi trò chơi tự chọn. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 8 động tác đã học 2 lần, mỗi động tác 8 nhịp. + Lần đầu GV điều khiển, lần sau cán sự điều khiển. - GV chia tổ tập luyện. + Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. + GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ. b. Trò chơi: Chim về tổ. - GV giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Thực hiện các động tác thả lỏng. - GV củng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - 6 phút - 15 phút - 8 phút - 6 phút ******** GV ******** ******** ******** GV ********* GV ********* Tiết 2 (Toán) Tiết 65: LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU: - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2) - Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh. - BT: Bài 1; Bài 2 ( dòng 1 ); Bài 3. II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định TC: 2.Kiểm tra: - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nhắc lại cách tính thuận tiện. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi. VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng giải. - GV chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - VN làm BT2 dòng 2, VBT, chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số. - HS nhắc lại. - HS nhận xét. - 1 em đọc - HS trả lời: 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS làm vào vở, đọc kết quả. - HS tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 2 em cùng bàn thảo luận làm vào vở. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 Tiết 3 (Luyện từ và câu) CÂU HỏI Và DấU CHấM HỏI I. MụC TIÊU: - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND BT 1. 2. 3 (phần I). III. HOạT ĐộNG DạY- HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định TC: 2.Kiểm tra: - HS nhắc lại từ ngữ chủ điểm: ý chí – Nghị lực. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi. b/ Hướng dẫn: - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. c/Luyện tập Bài 1: Đọc 2 bài tập đọc và tìm câu hỏi trong bài, xem câu hỏi đó của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn là từ nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở bài tập. + Lưu ý: có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý: tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ. - Về nhà làm hoàn thành VBT và chuẩn bị bài Luyện tập về câu hỏi. - GV nhận xét tiết học. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm: Người tìm đường lên các vì sao. - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như thế? - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời như mục ghi nhớ. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - HS tự làm bài. VD: Bài thưa chuyện với mẹ. - Con vừa bảo gì?- Câu hỏi của mẹ Cương – Hỏi Cương – Từ nghi vấn là từ “ gì”. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. VD: Về nhà bà kể lại câu chuyên, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. + Về nhà bà cụ làm gì? + Bà kể lại chuyện gì? + Vì sao Cao Bá Quát vô cùng ân hận? - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 4 (Tập làm văn) ÔN TậP VĂN Kể CHUYệN I. MụC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. Đồ DùNG DạY - HọC: - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn địnhTC: 2.Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là KC? - Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện? Kể ra những cách mở bài và kết bài. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay là tiết học thứ 19 - tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại kiến thức đã học. b/ Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ: + Văn kể chuyện là: Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. + Nhân vật trong truyện là: Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật. + Cốt truyện: có 3 phần: Mở đầu – Diễn biến – Kết thúc. Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng). b. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Thế nào là văn miêu tả? - GV nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng. - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 4 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - HS thi kể trước lớp.

File đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 13.doc
Giáo án liên quan