Giáo án lớp 4 môn - Tập đọc: Tuần 10: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 1)

Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung từng đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn - Tập đọc: Tuần 10: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động nhóm 6: Cho hs làm thí nghiệm 3, 4 /43. +Y/c 4 hs lên làm thí nghiệm trước lớp. + Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? +Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước? Gv chốt lại và ghi bảng. 3- Củng cố và dặn dò: -Nêu tính chất của nước? -Nhận xét tiết học , tuyên dương những hs tích cực tham gia xây dựng bài. -Dặn hs về nhà học thuộc lòng mục bạn cần biết.và tìm hiểu trước bài : Ba thể của nước. -2 hs lên trả lời câu hỏi. -1 hs đọc chủ đề. -HS lắng nghe. -Lớp hoạt động nhóm 6. -Nhóm thảo luận và ghi kết quả. +Hs chỉ trực tiếp. +Vì khi nhìn thấy cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rất rõ cái thìa, còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc : Cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. +Nước không có màu ,không có mùi , không có vị gì. -Lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận , trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng . +Nước có hình dạng của vật chứa nó. +Nước chảy từ trên cao xuống. -Các nhóm nhận xét ,bổ sung. +Nước không có hình dạng nhất định , nó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía , chảy từ trên cao xuống thấp. -Hs nhắc lại . -Hs hoạt động theo nhóm 6.,thí nghiệm để tìm ra tính chất của nước. -Trình bày và giải thích sau khi thí nghiệm. +Làm thí nghiệm: -1 Hs đổ nước vào khay và 3 hs lần lượt dùng vải , bông , giấy thấm để thấm nước. +Em thấy vải ,bông , giấy thấm là những vật có thể thấm nước. -Em thấy đường tan trong nước , muối tan trong nước ,cát không tan trong nước. +Qua 2 thí nghiệm trên ,em thấy nước có thể hoà tan một số chất và có thể thấm qua một số vật. - Hs nhắc lại -Hs trả lời câu hỏi. Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II-Đồ dùng dạy- học - Vật mẫu - Vật liệu và dụng cụ theo bộ đồ dùng có sẵn III- Hoạt động dạy- học HĐ của GV HĐ của HS Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học HĐ 1GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mãu, hướng dẫn HS quan sát - Cho HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền - Nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4. Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - Lần lượt cho HS nêu cách thực hiện các bước. - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khao lược, khâu viền đường gấp mép. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. - Cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải. *Lưu ý cho HS: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới.Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải.Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai - Nhận xét việc vạch dấu và gấp mép vải Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiết sau thực hành - Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. - B1: Gấp mép vải. - B2: Khâu lược đường gấp mép. - B3: Khâu duồn đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Dựa vào sách, hình→ nêu. - Lắng nghe. - Đưa dụng cụ để kiểm tra. - Thực hành ¼½¼½¼ Thứ Sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán : Tính chất giao hoán của phép nhân I Mục tiêu : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 34789 x 6 ; 45788 x 6 -GV nhận xét và cho điểm học sinh . B. Dạy - học bài mới: 1 Giới thiệu bài -GV : Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép tính nhân 2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân a) so sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau -GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. -GV làm tương tự với 1 số cặp phép nhân khác ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4; 8 x9 và 9 x 8, -GV : Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau . b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -GV hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4; b = 8 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6; b = 7? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5; b = 4? -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào đối với biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a? - Khi đổi số các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào ? - Khi đó giá trị của biểu thức có thay đổi không ? - Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? - Yêu cầu hs nêu lại kết luận , đồng thời gv ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. 3 Luyện tập -thực hành: Bài 1: - :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng 4 x 6 = 6 x và yêu cầu hs điền số thích hợp vào - Vì sao lại điền vào ô trống số 4 - Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại của bài, sau đó hs đổi chéo vở để chấm bài của nhau. Bài 2 (a,b): - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm hs . 3.Củng cố dặn dò : -Yêu cầu hs nhắc lạicông thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -2Hs lên bảng thực hiện x 34789 45788 6 x 6 208734 274728 . -HS nêu 5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7 = 7 x 5 -HS nêu : 4 x 3 = 3 x 4; 8 x 9 = 9 x 8 -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi hs tính 1 dòng để hoàn thành bảng như sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 =32 6 7 6 x7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42. -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a -HS đọc a x b = b x a - Hai số đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí của các thừa số khác nhau . - Ta được tích b x a - Không thay đổi . - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi - Điền số thích hợp vào - Hs: điền số 4 - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi - Hs cả lớp làm vào vở, một em làm bảng . - 3 hs làm bảng, cả lớp làm vở. - Hs làm bài . - Hs giải thích ¼½¼½¼ Tiếng Việt Tiết 7 ( Kiểm tra) I- Mục tiêu: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập) II- Đồ dùng học tập; -Tranh minh hoạ. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu câu chuyện: -Y/c hs quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm câu chuyện “ Quê hương”. 2-Gv kể chuyện : Quê hương. -Gọi HS đọc bàilần 1 . -Giải nghĩa một số từ : hoàng hôn , trùi trũi. -GV đọc lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ . -3- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Hs đọc lần lượt y/c của bài tập -Nhận xét , tuyên dương. - Y/c trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm . 1- Tên vùng quê được tả trong bài văn là ở đâu? 2-Quê hương chị Sứ là ở đâu? 3-Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ? 4- Từ ngữ nào cho em thấy ngọn núi Ba Thê cao nhất ? 5-Tiếng “ yêu “ gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? 6-Bài văn trên có 8 từ láy là những từ nào? 7-Nghĩa của chữ “ tiên “ trong đầu tiên là gì? 8- Bài văn trên có mấy danh từ riêng? 4- Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài , tìm hiểu tiếp câu chuyện ; Bàn chân kì diệu. -Hs quan sát tranh và đọc thầm câu chuyện . -hs lắng nghe lần 1 . -Hs nghe giải nghĩa từ . -Hs lắng nghe lần 2 . -Hs thảo luận theo nhóm đôi., trao đổi ý kiến và trả lời câu hỏi. -1 hs đọc y/c bài tập -Lớp nhận xét. -hs thảo luận theo nhóm đôi ,tìm ý nghĩa va trả lời các câu hỏi. 1-.. Hòn Đất. 2-..Vùng biển. 3- .sóng biển , cửa biển , xóm lưới , làng biển ,khơi.. 4-vòi vọi. 5-.chỉ có vần và thanh. 6-Oa oa ,da dẻ , nghiêng nghiêng , chen chúc , phất phơ, trùi trũi, tròn trịa., vòi vọi. 7-. trước tiên . 8-có 3 danh từ riêng: chị Sứ , Hòn Đất, Ba Thê. ¼½¼½¼ Tiếng Việt: Tiết 8 ( Kiểm tra) I.Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI. - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đuúng nội dung, thể thức một lá thư. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu – Ghi đề bài lên bảng 2. Nghe- viết: Chiều trên quê hương a.HD chính tả -Y/c hs đọc bài Chiều trên quê hương Hỏi: Đoạn văn nói về điều gì? -Cho hs viêt 1 số từ khó: vời vợi, trải, thoang thoảng. b. Viết bài -Nhắc hs về cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết -Đọc từng câu cho hs viết -Đọc cho hs dò c. chấm chữa bài -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung 3. Viết thư. -Gọi hs đọc y/c bài. -Giao việc cho hs: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng)cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em -Cho hs làm bài. -Gọi hs lên trình bày -Nhận xét, tuyên dương những bạn viết hay. 4. Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn hs chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết -Đọc lại đề. -1hs đọc ,lớp đọc thầm. -Tả cảnh buổi chiều mùa hạ của quê hương -Viết bảng con. -Chú ý lắng nghe -Viết bài vào vở, 1hs viết bảng. -Dò lại bài -Đổi vở chấm bài. -1hs đọc to, lớp đọc thầm -Lắng nghe. -Làm bài vào vở -Vài hs trình bày bài viết của mình. -Nhận xét bài bạn

File đính kèm:

  • docGA lop 4 chuong trinh chuan.doc
Giáo án liên quan