Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 10 - Ôn tập giữa học kỳ I (tiết 1)

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hính ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ. Tốc độ trên 75 tiếng/ phút.

II. Đồ dùng dạy học:

- 12 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc

- 5 phiếu ghi tên 1 bài TĐ có y/c HTL

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 10 - Ôn tập giữa học kỳ I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thấm qua và vật nào không cho nước thấm qua. - Gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả - Vì sao em biết nước thấm qua vải? không thấm qua bọc ni lông? - Bạn nào hãy nêu ứng dụng của tính chất này? Kết luận: Nước có thể thấm qua một số vật * Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất - Gọi 3 hs lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước - Em có nhận xét gì sau khi bạn làm thí nghiệm? - Từ đó em có kết luận gì? kết luận: Nước còn có tính chất là có thể hòa tan một số chất 3. Củng cố, dặn dò: - Qua bài học hôm nay, bạn nào cho biết nước có những tính chất gì? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Ba thể của nước. Nhận xét tiết học - Vật chất và năng lượng - Lắng nghe - HS làm việc nhóm 4 - Lần lượt từng nhóm trả lời + Vì khi nhìn vào ly nước thì thấy trong suốt, nhìn thấy rất rõ cái thìa, còn ly sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy rõ thìa trong ly + Vì ly nước không có mùi, ly sữa có mùi + Vì nước không có vị, ly sữa có vị ngọt, ly chè có vị chát. - Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đặt chai nước lên bàn - HS đặt chai nước ngang, đứng, nghiêng, dốc ngược,... - Thay đổi - Nước không có hình dạng chất định - Đặt vật liệu lên bàn - HS thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày + Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Em thấy nước chảy trên tấm kính nghiêng từ nơi cao xuống nơi thấp. Khi đến khay hứng thì nước lan ra mọi phía. + Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang ta thấy nước chảy lan ra mọi phía. Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. Thấy nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay. Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuống thấp. - Nước chảy từ cao xuống thấp và chảy lan ra mọi phía. - Lợp mái nhà, lát sân,... làm dốc để nước chảy nhanh - Đặt vật liệu lên bàn - Thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày : Nước thấm qua các vật như vải, giấy,... không thấm qua túi ni lông,.. - Vì nhúng vải vào nước em thấy tấm vải ước. Em đổ nước vào bọc ni lông, em thấy nước không chảy qua. + Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa,... + Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục - 3 hs lên làm thí nghiệm cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau và khuấy đều. - Đường, muối tan trong nước, cát không tan trong nước. - Nước có thể hòa tan một số chất - HS đọc mục cần biết SGK/43 ---------------------------------------- CHIỀU: TiÕng ViƯt: LuyƯn tËp trao ®ỉi ý kiÕn víi ng­êi th©n I. Mục tiêu: Cđng cè cho HS - X¸c ®Þnh râ ®Ị tµi, néi dung, mơc ®Ých trao ®ỉi. - LËp ®­ỵc dµn ý trao ®ỉi. - RÌn kÜ n¨ng nãi, b¹o d¹n tr­íc ®«ng ng­êi. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra: BVN 2. HD luyƯn tËp §Ị bµi: Em vµ nhiỊu b¹n ®· yªu mÕn vµ mong ­íc lín lªn sÏ lµm mét nghỊ nµo ®ã. H·y cïng víi hai b¹n troa ®ỉi víi nhau ®Ĩ lµm râ mçi ng­êi thÝch nghỊ g× t¹i sao l¹i thÝch nghỊ ®ã. H·y ghi l¹i cuéc trao ®ỉi ý kiÕn gi÷a ba ng­êi ®ã. - HD häc sinh + T×m hiĨu ®Ị bµi trao ®ỉi + X¸c ®Þnh néi dung trao ®ỉi. - NghỊ ®ã cã lỵi g×? - NghỊ ®ã cã g× thĩ vÞ? - Lµm g× ®Ĩ thùc hiƯn ®­ỵc nghỊ ®ã? * HS thùc hµnh trao ®ỉi - NX, ®¸nh gi¸ 3.Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - HDVN: ¤N l¹i bµi, CB bµi sau. - Mong ­íc lín lªn lµm nghỊ g× ®ã - Th¶o luËn nhãm 3 - Tr×nh bµy tr­íc líp - NX, bỉ sung ---------------------------------------- Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải). -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi. -HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. - HS lắng nghe. -HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. -HS quan sát hình và nêu. +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau. -HS nêu. -HS thực hiện thao tác. -HS thực hiện. -HS nhận xét. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -HS thực hiện. ---------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ - Vệ sinh t­¬ng ®èi sạch sẽ. Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao b) Học tập: - Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Một số em cần rèn chữ viết làm bài con chậm - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp. c) Các hoạt động khác: - ChuÈn bÞ bµi tham luËn §¹i héi §éi tèt.. 2) Kế hoạch : - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. To¸n: LuyƯn tËp chung I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS - BiÕt céng , trõ c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè . T×m sè bÞ trõ, sè h¹ng. BiÕt tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt. - RÌn cho HS kÜ n¨ng tÝnh to¸n chÝnh x¸c vµ vËn dơng lµm tèt c¸c bµi tËp. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra: Ch÷a bµi VN - Nªu c¸ch t×m sè h¹ng, sè bÞ trõ 2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi b. H­íng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 12 346 + 47 542 68 705 -19 537 645 476 + 136 545 581 634- 478 257 - YCHS lµm bµi vµo vë - ChÊm- ch÷a bµi - Khi ®Ỉt tÝnh em cÇn l­u ý ®iỊu g×? Bµi 2: T×m x a. x-2008 = 7999 b. x + 56 789 = 215 354 - YC HS lµm bµi - Ch÷a bµi, NX Bµi 3: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn a. 1237 + 2914 + 1763 + 2086 b. 14968 + 9035-968 - 35 - YCHS lµm bµi vµo vë - ChÊm- ch÷a bµi Bµi 4: Trong n¨m qua nhµ b¸c ThuËt thu ho¹ch ®­ỵc 1 tÊn vµ 210kg thãc. BiÕt vơ mïa thu ho¹ch kÐm vơ chiªm lµ 270kg thãc. TÝnh sè thãc mçi vơ nhµ b¸c ThuËt ®· thu ho¹ch ®­ỵc ( Gi¶i b»ng 2 c¸ch) - Gọi HS đọc đề bài to¸n, ph©n tÝch đề bài. - Nhận xÐt chốt bài ®ĩng 4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HƯ thèng l¹i ND bµi - HDVN: ¤n bµi, CB bµi sau. - HS ®äc YC bµi - Tù lµm vµo vë - Ch÷a bµi, NX - Chèt lêi gi¶i ®ĩng + KQ: 59 888 49 168 782 021 103 377 - HS nªu - HS ®äc YC - HS tù lµm bµi - Ch÷a bµi, NX + KQ: a. x = 10 007 b. x = 158565 - HS nªu - HS ®äc YC - HS tù lµm bµi - Ch÷a bµi, NX a. 1237 + 2914 + 1763 + 2086 = ( 1237 + 1763 ) + (2914 + 2086) = 3000 + 5000 = 8000 b. 14986 + 9035 + 968 – 35 = (14968 – 968) + ( 9035 – 35) = 14000 + 9000 = 23000 - Yªu cầu HS đọc đề- tãm tắt- vẽ sơ đồ. - Làm bài vào vở Tãm t¾t: Vơ mïa : V chiªm : 270kg 1tÊn 210kg ? kg Bµi gi¶i: §ỉi 1 tÊn 210kg = 1210kg C¸ch 1: Sè thãc vơ mïa thu ®­ỵc lµ: ( 1 210- 270) : 2 = 470 ( kg) Sè thãc vơ chiªm thu ®­ỵc lµ: 470 + 270 = 740 ( kg) §¸p sè: Vơ mïa: 470kg Vơ chiªm: 740kg Sè thãc vơ mïa chiªm ®­ỵc lµ: ( 1210 + 270) : 2 = 740 ( kg) Sè thãc vơ mïa thu ®­ỵc lµ: 740 -270 = 470 ( kg) §¸p sè: Vơ chiªm: 740kg Vơ mïa: 470kg

File đính kèm:

  • docGiao an(5).doc
Giáo án liên quan