I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu ý nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
-Tăng cường tiếng Việt: Giúp HS hiểu từ: lột ( bóc đi lớp vỏ bên ngoài).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
* Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, có tấm lòng nghĩa hiệp.
II/ Đồ dùng dạy – học : tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy – học :
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Tiết 2: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng B,N,Đ,T trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ( hình 3 ) .
... ... ... ... .... ... ... ... ... ....
... ... ... ... .... ... ... ... ... ....
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
Gọi các nhóm khác bổ sung .
Nhận xét , rút ra kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ , phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
- Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ kí hiệu của một số kí hiệu địa lí như : Đường biên giới quốc gia , núi , sông, thủ đô , ....
- Cho HS làm việc theo cặp : Hai em thi đố cùng nhau , 1 em vẽ kí hiệu , 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì .
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau .
1-2 HS thực hiện .
Lắng nghe .
Lắng nghe .
Quan sát .
1 – 2 HS đọc tên bản đồ
1 – 2 thực hiện .
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo yêu cầu của GV .
Đọc SGK .
Lắng nghe , suy nghĩ .
Lắng nghe , suy nghĩ .
Vì bản đồ trong SGK là đã được thu nhỏ .
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo yc của GV
Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ .
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Phía trên bản đồ là hướng Bắc ,phía dưới là hướng Nam,...
1-2 HS thực hiện .
Lần lượt các nhóm trình bày .
Đại diện các nhóm bổ sung.
Lắng nghe .
Thực hiện theo YC của GV
Thực hiện .
Chú ý lắng nghe .
Tiết 5: Âm nhạc.
ôn tập 3 bài hát và
kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3 : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
2. Kĩ năng :- Nhớ lại kt đã học để ôn tập hát đúng các bài hát đã học.
3. Giáo dục: Yêu thích môn học, tự giác trong giờ học.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- HS: Thanh phách ,SGK, phấn ,bảng .
- Băng đĩa nhạc, bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách .
III/ Hoạt động dạy - học :
ND -TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu
( 3p)
2. Phần hoạt động : (27p)
a) Nội dung 1: Ôn tập 3bài hát ở lớp 3.
b) Nội dung 2: Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động :
:* Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc :
HĐ1: Ôn các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
HĐ2Tập nói tên nốt nhạc trên khuông
5.Củng cố -dặn dò : (5p)
- GT nội dung tiết học
- Cho hs ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3:
- Bài : Quốc ca Việt nam .
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát dưới trăng
- GV sửa sai
- GV bắt nhịp
? ở lớp 3 các em đã đợc học những kí hiệu ghi nhạc nào ?
? Kể tên 7 nốt nhạc đã học và vị trí nốt nhạc trên khuông ?
- Cho hs tập viết tên nốt nhạc trên khuông
GVđọc
- NX sửa sai
- Cho Cả lớp hát bài Quốc ca VN
- BTVN: Ôn các nốt nhạc .CB bài tập 2.
-Cho học sinh hát lại 3 bài hát
- Đọc tên các nốt nhạc
- Về hát nhiều lần
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát
- Hát kết hợp gõ phách
- Hát kết hợp vận động
- Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông.
Các nốt nhạc nốt trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen lặng đơn .
- HS nêu
- HS chỉ trên khuông nhạc
- Viết trên bảng con : Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lăng đen .
- Cả lớp hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nhận nhiệm vụ
Ngày soạn : 08/8/2012.
Ngày giảng : Thứ 6 ( 10/8/2012).
Tiết 2: Toán.
luyện tập
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp Hs luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán với các số tự nhiên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học : phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
hoạt động của GV
hoạt động của HS
A/ KTBC :
4
- Gọi HS lên bảng làm BT 3
- Nhận xét, cho điểm.
1 Hs lên làm còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Giảng bài
HD hs làm bài tập
Bài 1
(6)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs đọc kỹ mẫu và làm bài.
- Cho hs trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài.
Bài 2
(8)
- Nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài.
- Cho hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, 35 + 3 x n; n = 7
35 + 3 x 7 = 35 + 31 = 66
b, 168 - m x 5; m = 9
168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123
c, 37 x (18 : y) ; y = 9
37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74.
- Nêu y/c của bài.
- Nghe gv hd
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
(9 )
- Nêu y/c của bài.
- HD hs làm 1 ý
- Cho HS làm các ý còn lại, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: P= a x 4
a = 3cm => P = 3 x 4 = 12 (cm)
a = 5dm => P = 5 x 4 = 20(dm)
a = 8m => P = 8 x 4 = 32 (m)
- Nêu y/c của bài.
- Nghe gv hd
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập làm văn:
nhân vật trong truyện
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ nhận xét tính cách của các nhân vật qua hành động lời nói, suy nghĩ của nhân vật đó.
3. Giáo dục: Góp phần hình thành nhân cách cho học sinh qua các nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
hoạt động của GV
hoạt động của HS
A/ KTBC :
3
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- Nhận xét, đánh giá
1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1.GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Giảng bài
a,Nhận xét
Hd học sinh tìm hiểu nội dung các bài tập
Bài 1
(6)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh nói tên các truyện mới học.
( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích Hồ Ba Bể)
- Y/c học sinh làm bài vào vở bài tập
- Cho học sinh trình bày KQ
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
- Nhân vật là người: hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, những người dự lễ hội.
- Giao long (Con vật)
- Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
- Nêu y/c của bài.
- nêu tên các truyện mới học.
- Thực hiện y/c của bài tập.
- Trình bày KQ.
Bài 2
(6)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh trao đổi theo cặp nêu lên nhận xét tính cách nhân vật.
- Cho học sinh trình bày.
- Nhận xét.
* KQ:
-Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
- Trong Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ để nêu lên nhận xét: Cho bà cụ ăn xin ngủ, ăn
- Cho học sinh nêu y/c và thực hiện y/c của bài.
- Cho học sinh trình bày
b, Ghi nhớ
(3)
- Cho học sinh nêu phần ghi nhớ trong SGK
- 2 - 3 học sinh nêu.
c,Luyện tập
HD học sinh làm bài tập
Bài 1
(9 )
- Cho 1 HS đọc y/c của bài tập
- Y/c hs đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạ.
- Y/c học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-om-ca, bà ngoại.
+ Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa láu lỉnh, Chi-om-ca nhân hậu chăm chỉ
+ Bà ngoại có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
- Nêu y/c của bài.
- Thực hiện y/c của GV.
b, Bài 2
(9)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hd học sinh làm bài.
- Cho hs làm bài, trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài tập.
- Suy nghĩ, làm bài.
- trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
(3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Lịch sử.
Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
2. Kĩ năng : Giúp HS có một số kĩ năng về môn lịch sử và địa lí .
3. Thái độ : Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy - học :
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam .
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
III. Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC .
2.Bài mới .
a. GTB :
* HĐ1: Làm việc cả lớp .
* HĐ2: Làm việc theo nhóm .
* HĐ3: Làm việc cả lớp .
* HĐ4: Làm việc cả lớp .
3 . Củng cố , dặn dò .
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng .
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng .
Cho HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống .
- Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
Cho các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp .
NX và rút ra kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc , một lịch sử Việt Nam .
- Đặt vấn đề : Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
Gọi HS trả lời .
NX và rút ra kết luận .
Hướng dẫn HS cách học . Nêu ví dụ cụ thể.
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
Nhắc HS ôn bài , CB bài sau .
Lắng nghe .
Chú ý theo dõi .
Thực hiện theo YC của GV.
Thảo luận theo nhóm .
Lần lượt đại diện từng nhóm trình bày
Chú ý lắng nghe .
Chú ý lắng nghe .
Suy nghĩ để trả lời CH .
2 – 3 HS trả lời .
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo YC của GV.
Chú ý lắng nghe .
Mỡnh cú bộ giỏo ỏn lớp 4 và bộ giỏo ỏn lớp 5 soạn 3 cột theo chuẩn kiến thức, và cỏc loại giỏo ỏn lớp ghộp tiểu học. Thầy cụ nào cú nhu cầu để tham khảo và phục vụ cho giảng dạy , xin liờn hệ cho mỡnh theo số điện thoại : 01667678288 hoặc 01237930484 . Hoặc thầy cụ liờn hệ theo địa chỉ gmail là: hoangduc461@gmail.com Chỳc thầy cụ năm học mới cú nhiều thắng lợi mới.
File đính kèm:
- Tuan 1 lop 4 Moi day.doc