MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( NhàTrò, Dế Mèn).
-Hiểu nội dung bài: ca ngơi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.(Trả lời được các câu hỏi SGK).
GD-KNS:Thể hiện sự cảm thông;Xác định giá trị;Tự nhận thức về bản thân.
-Giáo dục biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK, tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, bảng phụ ( ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc).
-HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
72 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc Tuần 1 - Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : SGK,bảng phụ,phấn màu.
HS : SGK, Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ :4’ So sánh các số có nhiều chữ số
-Gọi vài HS nêu yêu cầu BT,trình bày cách giải lên bảng.
-Nhận xét tuyên dương HS
3. Bài mới :25’
a./ Giới thiệu bài : 1’ Ghi bảng tựa bài”Triệu và lớp triệu”.
b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
19’
Hoạt động 1 : Giới thiệu triệu và lớp triệu gồm có hàng triệu,chục triệu ,trăm triệu.
Mục tiêu: Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
Cách tiến hành:
-GV gọi HS lên bảng lớp. GV đọc, HS viết số.
-GV yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn.
-GV chỉ vào số “1000000” và nói “số này gọi là 1 triệu”.
-Số 1000000 có tất cả mấy chữ số ?
-Có bao nhiêu chữ số 0 ?
-GV ghi bảng và hỏi :
10 nghìn = ?
10 chục nghìn = ?
10 trăm nghìn = ?
*GV chốt : lớp triệu có 3 hàng : hàng triệu, hàng chục triệu và hàng trăm triệu.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Biết viết được các số đến lớp triệu.
?HS khá,giỏi thực hiện BT3(cột 2);BT4/SGK.
Cách tiến hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS thực hiện BT 1
® GV nhận xét ® kiểm tra Hs
Bài 2:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV theo dõi HS làm bài
- Gọi Hs sửa bài miệng + quy luật của từng số.
® GV nhận xét ® kiểm tra Hs
Bài 3: Viết (theo mẫu) ( Cột 2 dành K-G)
-GV viết số lên bảng. Gọi Hs phân tích theo gợi ý của GV.
® GV nhận xét ® kiểm tra Hs
Bài 4 ( Dành cho HS (K,G) thực hiện
-GV yêu cầu của đề bài là điền số vào hàng thích hợp
-Cho Hs tự điền ® GV quan sát.
-GV nhận xét bài làm
Hoạt động cá nhân
-HS viết số lần lượt.
1000 , 10000 , 100000 .
-HS viết : 1000000
-HS nêu : 6 chữ số 0
-HS nêu + GV ghi bảng
1 chục nghìn
1 trăm nghìn
1 triệu.
Hoạt động cá nhân
-HS đọc đề bài 1
-HS nêu miệng
-HS tự làm bài.
-Hs nêu quy luật và đọc to kết quả bài 1 ® Hsnhận xét.
- Hs đọc đề
-Hs làm bài.
- Hs sửa bài.
- Hs đọc đề.
-Hs (K-G)nêu kết quả
-HS làm bài.
-Hs sửa bài.
- Hs đọc đề.
-Hs quan sát.
-Hs(K,G) trình bày bảng,HS khác chữa bài vào vở
4. Củng cố :4’
-H:Lớp triệu gồm những hàng nào?
-H:1 triệu là mấy trăm nghìn? GV giới thiệu biểu tượng về số lượng 1 triệu để Hshình dung.
-Hs thi đua nêu lại các hàng, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm BT.
-Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu (tt)
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn: Tập làm văn
TUẦN:2 -TIẾT 6
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu:Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III) kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên Oc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2).
?HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật.
]GD-KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin;Tư duy sáng tạo.
- Giáo dục ý thức biết sử dụng những chi tiết trong Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.kiểm tra bài cũ:4’ Kể lại hành động của nhân vật
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:25’
a./ Giới thiệu bài: 1’ Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC
b/Các hoạt động:24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
2’
16’
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia 6 nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
*Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò
- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: ND ghi nhớ.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III) kể lại một đoạn câu chuyện Nàng tiên Oc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2).
?HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT 2).
Cách tiến hành:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc .
Bài 2*HS khá ,giỏi kể toàn bộ câu chuyện,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT 2).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oc.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt.
Hoạt động nhóm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
-Nhóm trao đổi thảo luận 5-6 HS
- 6 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Hoạt động cá nhân
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo.
Hoạt động nhóm đôi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.
4./ Củng cố : 4’
H:+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?
H: + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
- GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở .
-Chuẩn bị bài sau:Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠC BÀI HỌC
Ngày dạy:..// 2011 Khoa học
TUẦN :2 -TIẾT 4
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐƯỜNG BỘT.
I.MỤC TIÊU :
-Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn:Chất bột đường,chất đạm,chất béo,vi-ta-min, chất khoáng.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bộtđường:gạo,bánh mì,,khoai,ngô,..
-Giáo dục ý thức yêu thích ham thích tìm hiểu ngành khoa học.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh/SGK, phiếu học tập.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ :4’ Thực hành :”Trao đổi chất ở người”
-Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ “ Trao đổi chất ở người ”
-Nhận xét- đánh giá
3.Bài mới: 25’
a./ Giới thiệu bài :1’ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất đường bột”.
b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
8’
10’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu:Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường,chất đạm,chất béo,vi-ta-min,chất khoáng.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu Hs mở SGK và cùng thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 10?
-Tiếp theo, Hs quan sát các hình trongSGK và cùng hoàn thành bảng sau:
H:Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
® Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
-Giảng: Một loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy nó có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau.
Ví dụ: Trứng chứa nhiều đạm, chất khoáng( can-xi, phốt-pho, sắt, kẽm, I-ốt ); lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min ( A, D, nhóm B )
Hoạt động 2:
Mục tiêu:Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bộtđường:gạo,bánh mì,,khoai,ngô,..
Cách tiến hành:
-Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK?
H:Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hàng ngày?
H:Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích?
H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Nhận ra nguồn gốc của những nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành
-GV phát phiếu học tập:
* Phiếu học tập
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
1
........................
H:-Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi thảo luận 5-6 HS
-Hs nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày.
-Hs làm phiếu
-Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động cá nhân
-Hs nêu trình tự từng câu hỏi SGK
-HS trình bày nối tiếp
Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi thảo luận 5-6 HS
-Hs làm việc trên phiếu
-Một số Hs trình bày kết quả.
-Hs khác bổ sung.
4.Củng cố:4’
H:Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đường bột?
H:Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Học ghi nhớ,hoàn thành bài học
- Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 1 VA 2.doc