Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 3)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các từ ngữ khó ,trôi chảy và diễn cảm toàn bài

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác , sãn sàng bênh vực kẻ của Dế Mèn

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi vào sơ đồ - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi : Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận - GV kết luận: Tiếng bầu gồm ba phần : Âm đầu, vần , thanh - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại Ghi nhớ - Goị HS đọc phần ghi nhớ - Gọi 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói lại phần ghi nhớ Luyện tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS lên bảng phận tích tiếng - Gọi nhận xét - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải đố . - Nhận xét sửa chữa 3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học - HS nghe - HS đọc thầm và đếm tiếng - HS đếm - HS nói - HS đánh vần - 1 HS lên bảng - Theo dõi - Quan sát thảo luận - Nghe - HS phân tích tiếng - HS đọc - 1 HS lên bảng -1 HS đọc - HS phân tích - Nhận xét - 1 HS đọc - HS suy nghĩ, trả lời - Nghe - Nghe Kể chuyện : Sự tích hồ ba bể I. Mục tiêu : - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Thể hiện lời kể tự nhiên lời kể tự nhiên , phối hợp với điệu bộ - Biết theo dõi, nhận xét , đánh giá lời bạn kể - Hiểu ý nghiã câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dùng dạy - học - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chương trình kể chuyện HKI 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp tranh - Yêu cầu HS giải nghĩa từ ( cầu phúc , giao long, bà goá...) - GV đặt câu hỏi tìm hiểu ND chuyện + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? + Mọi người đã đối xử với bà ra sao? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? ............................ + Hồ ba bể được hình thành như thế nào ? *Hướng dẫn kể từng đoạn - Chia HS thành nhóm , mỗi nhóm 4 HS - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo các đoạn - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và nhận xét - Yêu cầu nhận xét - Cho điểm HS kể tốt * Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất - Cho điểm HS kể tốt 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại - HS nghe - Nghe - Nghe - Quan sát và Nghe - HS trả lời - HS trả lời - 4 HS làm một nhóm kể cho nhau nghe - 6-8 HS kể trước lớp - Nghe và nhận xét - Nhận xét - 4-5 HS kể - Nhận xét - Nghe Tập đọc : Mẹ ốm I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng các tiếng từ , trôi chảy và diễn cảm toàn bài - Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc của con người với mẹ - Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn III. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý chính của bài. - Gọi nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài - yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc( lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng ) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu nội dung. yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý : + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ? + Em hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào ? + Những việc làm của mẹ cho chúng ta biết điều gì ? + Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? - Gọi HS nêu nội dung bài - yêu cầu nhận xét và đọc - GV ghi nội dung lên bảng c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc - GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc thuộc lòng - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND- Nhận xét tiết học -3 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - HS nêu và đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung. - HS trả lời - HS nêu - Nhận xét và đọc - 3 em đọc - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét , nêu cách đọc - HS luyện đọc - HS đọc nhóm - HS đọc thi - Nhận xét - HS nêu Tập làm văn Thế nào là kể chuyện I.Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn II. Đồ dùng dạy- học Giấy khổ to và bút dạ Bài văn về Hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu - Giới thiệu chương trình HKII 2 Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu VD Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1-2 Hs kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ , yêu cầu thảo luậnvà thực hiện yêu cầu BT - Yêu cầu trình bày - Yêu càu nhận xét , bổ sung - GV ghi nhanh kết quả lên bảng Bài 2. Yêu cầu đọc bài Hồ Ba bể + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ? + bài hồ ba bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể bài nào là kể chuyện? Vì Sao? + Theo em thế nào là kể chuyên? Ghi nhớ : Gọi HS đọc Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi 2-3 Hs đọc câu chuyện của mình - Cho điểm HS làm tốt Bài 2 Gọi HSđọc yêu cầu - Gọi HS rả lời câu hỏi - GVkết luận * .Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học - Nghe - Nghe -1HS đọc - 2 HS kể - Thảo luận nhóm - HS trình bày - Nhận xét - HS trả lời - 1 HS đọc - HS trả lời - HS đọc - 1 HS đọc - 3 HS đọc - 1 HS đọc - Trả lời - Nghe - Nghe Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận :âm đầu , vần và thanh - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu : ở hiền gặp lành, Uống nước nhớ nguồn - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích nhóm - Gọi 3 nhóm xong trước lên dán - Gọi nhận xét - GV nhận xét Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau? - Gọi nhận xét - GV nhận xét Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tìm các tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ - Goị HS nhận xét -Gv chốt lời giải đúng ( choắt- thoắt , xinh- ..) Bài 4.Gọi HS đọc yêu cầu - Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ? - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : ( là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài tìm từ có vần cho sẵn theo yêu cầu - Gọi HS trình bày - GV nhận xét kết luận : ( út – bút) 3. Củng cố , dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập 2/ 17 Hoạt động học - 3 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - HS hoạt động nhóm - 1 HS đọc - Nhận đồ dùng - 3 nhóm dán bài - Nhận xét - 1 HS đọc -HS trả lời - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS làm vào vở - Nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc - HS trả lời - Nghe và sửa - 1 HS đọc - HS tìm từ - HS trả lời - Nghe và sửa - Nghe Tập làm văn: Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu:- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện - Nhân vật trong truyện là người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện II.Đồ dùng dạy- học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét , ghi điểm 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b. Tìm hiểu VD Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Các em vừa học những câu chuyện nào? - Chia nhóm phát giấy và yêu cầu hoàn thành - Gọi 3 nhóm dán phiếu - Yêu cầu nhận xét - Nhận xét bài làm của HS Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - kết luận : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ..của nhân vật Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS lấy VD * Luyện tập Bài 1 Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? + Theo em nhờ đâu bà nhận xét như vậy? GV giảng : Hành động của các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? + Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? - Gv kết luận về 2 hướng kể chuyện - Goị HS tham gia kể chuyện 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ - Nhắc HS luôn quan tâm đến người khác - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - Nhận đồ dùng - Dán phiếu - Nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS trả lời - Nghe - 1 HS đọc ,2 HS lấy VD - 1 HS đọc - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS trả lời - Nghe - HS đọc - Thảo luận trả lời câu hỏi - HS trả lời - Nghe - 4-5 HS kể chuyện - Nghe - Nghe

File đính kèm:

  • docBS .T1.doc