I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
97 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuỵên của bạn.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, báo, sách học sinh su tầm được.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Học sinh kể chuyện: Lời ước dưới trăng.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:... ghi tên bài:
b. Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên chép đề bài
- Tìm từ quan trọng của đề?
Giáo viên gạch chân từ.00
- Giáo viên treo giàn ý kể chuyện.
- Học sinh đọc đề.
- Kể chuyện đã được nghe, được ước mơ đẹp, viển vông phi lý.
- Học sinh đọc gợi ý SGK.
- Học sinh đọc.
c. Học sinh kể - Học sinh kể theo nhóm đôi.
- Gv thu truyện HS mang đi kể.
Ghi tên truyện em đó kể.
Hướng dẫn HS nhận xét bạn:
+ Câu chuyện bạn kể có đúng theo đề bài chưa?
+ Câu chuyện bạn kể cho em thấy nhận vật nào đáng yêu?
- Học sinh kể trước lớp cá nhân.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
d. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa câu truyện.
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Giáo viên liên hệ: Trong cuộc sống chúng ta ai cúng có quyền ước mơ dù mơ ước ấy có viển vông, phi lí
- Nhận xét bạn nào kể hay nhất.
e. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viện nhận xét tiết học.
- Về kể cho người thân.
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2005
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày mai của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh: Vui, nhạn hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang khi được tặng đôi giày.
- Hiếu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu ta rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Học sinh đọc thuộc bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
Nêu nội dung bài thơ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Có một cậu bé sống lang thang trên đường phố đã nhờ sự yêu thương, động viên của một chị phụ trách Đội mà cậu có niềm tin để đến lớp. Để hiểu chị phụ trách làm thế nào? chúng ta cúng đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
b. Luyện đọc đúng.
- Mời một em chia đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Rèn đọc đoạn. Đoạn 1:
+ Đọc đúng câu cảm: Chao ôi!..sao!
Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở câu dài.
Tôi tưởng tượngvào/hơn/ làng/bạn tôi.
Ngắt nghỉ đúng, đọc to, rõ ràng đoạn.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng: Lái âm l cong lưỡi.
đọc ngát nghỉ đúng từng câu của đoạn.
Giảng từ: vận động, cột.
- Giáo viên hướng dẫn cả bài: đọc lưu loát nghỉ hơi đúng ở câu dài.
-Giáo viên đọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Đoạn1:
- Nhân vật “tôi” là ai.
- Ngày bé chị phụ trách đôi mơ ước có điều gì?
- Tim những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
* Đoạn2:
- Ai trả lời được?
- Tại sao tác giả chọn cách ấy?
- Nhận được quà Lái rất vui và cảm động. Tìm chi tiết nói lên điều đó?
Giảng tranh: KHi nhận dược quà Lái vô cùng sung sướng
- Bài văn cho em thấy chị phụ trách đội là người như thế nào?
-> Nội dung của bài.
c. Hướng dẫn đọc điễn cảm
- GV hướng dẫn:
+ Đoạn 1: đọc giọng chậm rãi nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của đôi giày: đẹp làm sao, cao, ôm sát chân. Đọc đúng câu cảm.
+ Đoạn 2: Giọng nhanh, vui hơn nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả: Run run, ngẩn ngơ,
- HS khá đọc, học sinh khác đọc thầm theo và chia đoạn.
- 2 đoạn
Đ1: Từ đầu->thèm muốn của các bạn tôi.
Đ2: Còn lại
- Học sinh đọc theo dãy.
- Học sinh đọc câu.
- Học sinh đọc chú giải từ bata.
- Học sinh đọc câu
- Học sinh đọc đoạn.
- Đọc câu 1.
- Học sinh đọc đoạn.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc thầm.
- là 1 chị phụ trách đội.
- có một đôi giày
- Không.
- HS đọc thầm, 1 học sinh đọc to.
- đọc thầm câu hỏi2.
- 1 học sinh đọc thầm.
- Tác giả đã chọn cách để chị phụ trách thưởng cho Lái đôi giày bata màu xanh trong buổi đầu Lái đến lớp.
- Tác giả hiểu sự mong muốn của trẻ em, hiểu Lái có cùng mơ ước giống chị phụ trách ngày nhỏ.
- Tay run run, môi mấp máy
- Học sinh nêu.
- Giáo viên đọc mẫu
d. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đoạn mình thích.
- Học sinh đọc cả bài.
_____________________________
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh hoạ truyện: Vào nghề
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra:
Một đoạn văn thường có những phần nào?
Một học sinh độc 1 đoạn bài vào nghề?
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1/82:
- GV treo tranh minh hoạ truyện : Vào nghề.
- GV dán 4 tờ phiếu ghi tương đối hoàn chỉnh 4 đoạn văn:
+ Đ1: Mở đầu: Tết Nôen năm ấy
+ Đ2: Mở đầu: Rồi một hôm, rạp
+ Đ3: Mở đầu: Thế là từ hôm đó
+ Đ4: Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày
Diễn biến
Bài 2/82
-Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đầu của đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hịên trình tự ấy?
Bài 3/82
- GV nhận xét
- Những câu chuyện em kể chọn ở đâu?
- Kể câu chuyện đó phải đảm bảo yêu cầu gì?
- GV chấm điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS xem lại VBT bài 2 đã làm tiết trước.
- HS ghi VTB 4 câu mở đầu của 4 đoạn.
- HS đọc cả 4 câu mở đầu của 4 đoạn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc cả 4 đoạn GV vừa treo
- trình tự thời gian.
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- HS đọc yêu cầu
- Đã học qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn
- Các sự việc của chuyện phải được sắp xếp theo thời gian.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
d. Củng cố dặn dò
- GV có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2005
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép
I/ Mục đích yêu cầu:
Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài em viết như thế nào?
Viết bảng con: Oa-sinh-tơn ; Xanh Pê téc-bua.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Khi dẫn lời nói của nhân vật ta dùng dấu ngoặc kép
b. Hình thành khái niệm
* Nhận xét:
- Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV: Lời dẫn đó có thể là 1 cụm từ hoặc 1 câu hay 1 đoạn văn.
Bài 2/83
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
Bài 3/83
- GV: Tắc kè là con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắckè
- Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì?
->Chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
-> Ghi nhớ /83.
c. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/83.
GV nhận xét: Tại sao sao biết đó là lời dẫn trực tiếp?
->Chốt: Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp.
Bài 2/83
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
- Vậy ta có thể viết xuống dòng , đặt sau dấu gạch chân đầu dòng không?
- Khi nào lời dẫn trực tiếp được viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch chân đầu dòng?
Bài 3/83
- Tại sao dấu ngoặc kép ở “vôi vữa”?
d. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS đọc.
- Lời của Bác Hồ.
dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc 1 người nào đó.
- HS đọc yêu cầu.
- Khi lời dẫn là 1 từ hay 1 cụm từ.
- Lời dẫn là một câu chọn vẹn hoặc 1 đoạn văn.
- Học sinh đọc đề bài.
ngôi nhà cao, to sang trọng.
không, chỉ xây tổ
- Chỉ cái tổ nhỏ được ví như cái lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Đánh dấu từ lầu được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS nhắc.
HS đọc
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
được đặt trong dấu ngoặc kép thể hiện lời nói của nhân vật.
- HS đọc yêu cầu.
- Không
- Khi lời dẫn trực tiếp là lời đối thoại trực tiếp giữa các nhân vật.
- HS làm vở
- Đánh dấu từ vôi vữa được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS làm VBT
- ”trường thọ”,”trường thọ”, ”đoản thọ”.
________________________________________
Chính tả (Nghe – Viết)
Trung thu độc lập
I/ Mục đích, yêu cầu.
Nghe viết đúngchính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung thu độc lập.
Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu băng r/d/gi để điền vao ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: Viết bảng con 3 từcó âm đầu ch, tr?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b. Hướng dẫn chính tả
Mười lăm năm
Thác nước : thác: th + ac (≠at)
Phát điện : phát: ph + at (≠ac)
Phấp phới : phấp: ph + âp (≠ât)
Nông trường : nông
- Giáo viên đọc từ khó.
HS viết bảng con.
c. Viết chính tả: Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc mẫu.
- GV đọc.
- GV đọc soát lỗi 2 lần.
- Kiểm tra lỗi.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
- GV chấm
d. Hướng dẫn chấm, chữa:
- GV chấm bài.
đ. Luyện tập:
Bài 2 (a)
- Gv chấm, chữa.
Bài 3(a)
e. Củng cố, dặn dò:
- Về chữa lôĩi còn lại.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
- HS làm vở.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu.
- HS làm bảng con.
rẻ, danh nhân, giường.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2005
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
File đính kèm:
- Tieng Viet 1-9.doc