Giáo án lớp 4 môn tập đọc - Tiết 31: Kéo co

I. Mục tiêu

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kéo co sụi nổi trong bài.

-Hiểu ND: Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được giữ gỡn, phỏt huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Hội làng Hữu Trấp. xem hội."

III. Hoạt động dạy học

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc - Tiết 31: Kéo co, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia nháp, nêu từng bước chia. - Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq. + Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư? * Trường hợp chia có dư - Nêu ví dụ 2 - Thực hiện tương tự như trên. - Hãy so sánh hai phép chia trên? + Lưu ý gì về số dư trong phép chia? - Gọi HS nêu lại cách chia. 3. Thực hành Bài 1 - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. Bài 2 (b) - Gọi HS nêu yêu cầu. + Thành phần nào chưa biết trong mỗi biểu thức? + Tìm thành phần đó bằng cách nào? - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả Bài 3 hs khaự laứm theõm - Gọi Hs đọc bài. + Bài đã cho biết gì? Hỏi gì? + Bài thuộc dạng toán nào? - Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận về dạng toán tìm số trung bình cộng. C. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học - 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp - Nêu cách chia * Ví dụ 1: 41535 : 195 = ? 41535 195 0253 213 585 000 Vậy : 41535 : 195 = 213 * Ví dụ 2: 80120 : 245 = ? 80120 245 0662 327 1720 05 Vậy : 80120 : 245 = 327( dư 5 ) Bài 1 (SGK/88) 62321 307 81350 187 1921 206 650 43 79 89 Bài 2 (SGK/88) a. X x 450 = 86265 b. 89658 : X = 293 X = 86265 : 45 X = 89658 : 293 X = 213 X = 306 Bài 3 (SGK/88) Bài giải Trung bình mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm là: 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) ĐS : 162 sản phẩm Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. II.Đồ dùng dạy học - Hs hoàn thiện sẵn dàn ý của tiết trước. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi ở địa phương mình. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn viết bài a. Tìm hiểu đề bài - Gọi Hs đọc đề bài- G ghi bảng. - Gọi hs đọc gợi ý. - Gọi hs đọc lại dàn ý của mình b. Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi hs đọc phần thân bài của mình + Em chọn cách kết bài nào? Đọc kết bài của em. 3. Viết bài - Yêu cầu hs viết bài vào vở - Thu chấm một số bài và nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về hoàn thiện bài để nộp và chuẩn bị bài sau. - 2 hs thực hiện yêu cầu. - 2 em đọc. - 1 em đọc - 2 em đọc - 2 hs trình bày mở bài trực tiếp và gián tiếp. - 1 em đọc - 2 hs trình bày kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - Viết bài ANH VAấN Tieỏt: 32 Coõ: Huyứnh Thoõng phuù traựch ---------------------------------------------------------- Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ, khí ôxi, khí các-bon-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ôxi. Ngoài ra còn có khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... II.Đồ dùng dạy học - Hình trang 66,67 SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. - Lọ thuỷ tinh , nến , chậu thuỷ tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ. - Nước vôi trong . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất cơ bản của không khí ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới. Hoạt động 1 Xác định thành phần chính của không khí. + Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh báo cáo về việc chuẩn bị . - HS đọc mục thực hành . + Bước 2 : Làm việc theo nhóm + Bước 3: Trình bày trước lớp Kết luận : ( Mục bạn cần biết ). Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn . GV yêu cầu HS quan sát nước vôi trong . HS bơm không khí vào lọ nước vôi và quan sát xem nước vôi có còn trong nữa không . Bước 2: HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Bước 3: HS trình bày kết quả . HS trình bày kết quả , các HS khác bổ xung. Bước 4: Thảo luận cả lớp . HS quan sát hình 4,5 SGK kể tên những thành phần khác của không khí . ? Không khí gồm những thành phần nào ? Kết luận : Không khí gồm có hai thành phần chính là ô- xi và ni -tơ . Ngoài ra còn chứa khí các -bô -nic , hơi nước , bụi , vi khuẩn ... 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 33. - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động cả lớp : - HS theo dõi, báo cáo kết quả chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm. - 1 HS đọc. - HS làm việc theo nhóm 4, báo cáo kết quả thí nghiệm. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. * Hoạt động nhóm . - Thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - Báo cáo, bổ sung kết quả: + Nước vôi không còn trong nữa. - Không khí gồm có 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ, ngoài ra không khí còn có các thành phần khác là khì các-bô-nic, hơi nước, khói bụi, vi khuẩn AÂm nhaùc Tieỏt 16 : OÂn taọp ba baứi haựt Em yeõu hoaứ bỡnh Baùn ụi laộng nghe Coứ laỷ I. MUẽC TIEÂU HOẽC TAÄP -Bieỏt haựt theo gai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt. - Taọp bieồu dieón baứi haựt. II. CHUAÅN Bề ẹaứn , caực baứi haựt ủaừ hoùc , hai baứi taọp ủoùc nhaùc. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. OÅn ủũnh toồ chửực : - HS baựo caựo sổ soỏ lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ - Goùi hoùc sinh haựt laùi baứi haựt tửù choùn - GV nhaọn xeựt chung 3. Daùy baứi mụựi + Giụựi thieọu baứi : OÂn taọp + Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp baứi haựt : Em yeõu hoaứ bỡnh - yeõu caàu hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vụựi nhieàu hỡnh thửực - Nhaọn xeựt sửỷa sai nhửừng tieỏt taỏu khoự . - GV cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự. + Hoaùt ủoọng 2 : OÂn taọp baứi haựt : Baùn ụi laộng nghe - Cho hoùc sinh chia nhoựm haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng. - Cho hoùc sinh haựt keỏt hụùp goừ phaựch . - Cho hoùc sinh bieồu dieón trửụực lụựp - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự + Hoaùt ủoọng 3 : OÂn taọp baứi haựt : Coứ laỷ - hoùc sinh haựt toaứn boọ baứi haựt. - Cho hoùc sinh chia nhoựm haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng. - Cho hoùc sinh haựt keỏt hụùp goừ phaựch . - Cho hoùc sinh bieồu dieón trửụực lụựp - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự 4. Cuỷng coỏ - GV cho caỷ lụựp nghe nhaùc ủoaựn teõn baứi haựt : GV ủaứn moọt caõu trong baứi , hoùc sinh neõu teõn baứi haựt , haựt laùi baứi haựt. - Hoùc sinh ủoùc laùi 2 baứi taọp ủoùc nhaùc. - Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự 5. Daởn doứ Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau. - Lụựp trửụỷng baựo caựo sổ soỏ - Hoùc sinh thửùc hieọn Hoùc sinh oõn taọp theo hửụựng daón cuỷa GV - Hoùc sinh nghe ủaứn , thửùc hieọn - Hoùc sinh haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng - Hoùc sinh thửùc hieọn. - Hoùc sinh haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng - Hoùc sinh haựt keỏt hụùp goừ phaựch - Hoùc sinh thửùc hieọn vụựi nhieàu hỡnh thửực. - Caỷ lụựp thửùc hieọn. - Hoùc sinh haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng - Hoùc sinh haựt keỏt hụùp goừ phaựch - Hoùc sinh thửùc hieọn vụựi nhieàu hỡnh thửực. - Hoùc sinh ủoùc laùi ---------------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn ( t.2) I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về kĩ thuật cắt, khâu, thêu đơn giản. Các kiểu khâu, thêu đã học. - Rèn kĩ năng cắt,khâu, thêu các kiểu đã học. - Đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS qua mức độ hoàn thành một sản phẩm đã học. II. Đồ dùng dạy học - Hộp đồ dùng kĩ thuật lớp 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Giới thiệu bài. 3.Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Ôn tập các kiểu khâu đã học. -Chúng ta đã học những kiểu khâu nào ? - So sánh các kiểu khâu đã học. - Nêu cách khâu của từng kiểu khâu. Hoạt động 2: Thực hành cắt và khâu cái túi có 2 quai để đựng bút ( thêu trên khăn tay, thêu trên áo của búp bê, cắt khâu váy cho búp bê...) - GV tổ chức cho HS cắt khâu và trưng bày sản phẩm của mình. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: túi khâu phải phẳng, các mũi khâu đều, đường cắt thẳng, hai quai cân đối. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS, khen những HS thực hành có sản phẩm đẹp. - Củng cố về cách cắt, khâu, thêu. 4.Củng cố dặn dò - GVnhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Đánh giá sản phẩm của HS. - Dặn HS tiết sau mang đầy đủ dụng cụ. - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau. - Một số HS tự nêu. - HS thảo luận cặp đôi rồi nêu. -HS kiểm tra lại đồ dùng của mình. - HS thực hành cắt và khâu cái túi có 2 quai trên vải.( hoặc làm các sản phẩm khác) - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Sinh hoạt Tuần 16 I. Mục tiêu - Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. II. Hoạt động chính. 1. Tổ trưởng nhận xét. - Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ. - Công bố điểm thi đua của các cá nhân. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ. - Phổ biến những hoạt động trong tuần tới. 3. Giáo viên nhận xét chung. * Nề nếp: Duy trì tương đối tốt các mặt nề nếp, đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ, vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp (Quang, Phúc, Sơn). * Học tập: ý thức tự giác học tập chưa cao, còn nhiều em chưa làm bài, học bài trước khi đến lớp, sách vở đồ dùng học tập chưa được giữ gìn cẩn thận (Khánh, Long). - Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập: Bình * Lao động vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung. Lao động trực nhật đều đặn, tích cực. Còn có hiện tượng vứt rác ra sân trường. * Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, đạt giải Ba thi kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. * Tuyên dương: Ngà, Vi, Dung, Hằng, Sơn. * Biện pháp: Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt còn yếu kém, những đôi bạn cùng tiến tiếp tục giúp đỡ nhau trong mọi mặt. 4. Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, hoặc vui văn nghệ.

File đính kèm:

  • docgiao an 4TD.doc
Giáo án liên quan