Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 22: Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l-N

Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n.

Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.

Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n

II.Đồ dùng dạy học :

GV : phấn màu, phiếu học tập

HS : Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học :

 

docx12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 22: Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l-N, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 23 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I-MUC TIÊU: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Học trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Tập bài thể dục phát triển chung. Chạy chậm theo 1 hàng xung quanh sân tập. Trò chơi: Kéo cưa lừa xe. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB. Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. b. Trò chơi vận động: Đi qua cầu. GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. GV có thể cho HS tập trước một số lần đi trên đất, sau đó cho HS đứng và đi trên cầu để làm quen và giữ thăng bằng. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. HS thực hiện. ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ - TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc bài TĐN số 6 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổ định 2.Bài mới *HĐ1: Ôn bài hát GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe Hướng dẫn HS ôn luyện Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ Gọi HS lên bảng thực hiện GV nhận xét *HĐ2: Dạy TĐN số 6 GV giới thiệu bài TĐN Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài Cho HS tìm hểu bài TĐN Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe Dạy HS đọc Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca Gọi HS lên bảng thể hiện Nghe và sửa sai cho HS 3.Củng cố - dặn dò: Cho HS hát lại bài hát Đọc lại bài TĐN số 4 Nhận xét tiết học Về học thuộc bài HS nghe và nhẩm lời ca HS hát ôn theo HD HS thực hiện theo GV HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS lắng nghe HS luyện đọc theo HD của GV HS thực hiện HS đọc Lắng nghe HS ôn luyện theo HD của GV HS lên bảng thể hiện HS hát tập thể HS đọc tập thể Lắng nghe HDH Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Củng cố khái niệm phân số. Củng cố rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. Giải được các bài toán có liên quan. II.Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định : 2.Bài mới: òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 26 ôBài 1: Hướng dẫn rút gọn các phân số - GV chốt lại kết quả đúng : - Nhận xét. ô Bài 2: HD quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét kết quả: ô Bài 3: Hướng dẫn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm nhanh và đúng, có sự tiến bộ. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - Nêu lại cách rút gọn. - HS làm VBTT. - 1 học sinh làm bảng phụ. - Nêu yêu cầu. - 2 em lên chữa bài. a. và Vậy b. . và MSC: 16 ; Giữ nguyên c. và Vậy: - Làm vở - Làm VBT, nêu kết quả. Giải thích. - Kết quả: B. D. - 1 học sinh nhận xét tiết học. HDH Toán LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu: - Làm quen so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Vận dụng để làm tính và giải toán. - Bồi dưỡng năng lực học toán. II Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định : 2. Bài học. òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 27 ôBài 1: Hướng dẫn so sánh phân số: -GV chốt lại kết quả đúng: Cột 3 dành cho HS Khá giỏi ô Bài 2: Hướng dẫn so sánh phân số với 1. - Nhận xét chốt kết quả : ô Bài 3: Bài 4 - VBT/ 27. Hướng dẫn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - 3 em lên chữa bài - Nối tiếp nêu kết quả. -Làm vào VBT. ; ; ; ; ; - Nêu kết quả, chữa bài. - HS giải vào vở - 2 em lên bảng thi viết. ;; - 1 học sinh nhận xét tiết học. HDH Tiếng việt ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: “AI THẾ NÀO”? I. Mục tiêu : - Củng cố về chủ ngữ Ai thế no?Nêu được cấu tạo của cu, mỗi bộ phận trả lời cho cu hỏi gì? - Tím được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn .Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Đặt được câu kể theo theo mẫu Ai thế nào? - Sử dụng từ ngữ trong sáng linh hoạt II Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 35’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: a) GTB – ghi bảng: b) Nội dung: -Yêu cầu HS nhắc lại câu kể Ai thế nào ? có mấy bộ phận và trả lới cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu HS làm bài tập 1. Tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dưới đây. gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu tìm được. Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. 2. Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì ? Chúng do danh từ hay cụm danh từ tạo thành. 3. Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? tả cảnh vật trong tranh minh hoạ chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu. 3. Củng cố- Dặn dò: - CN trong câu kể Ai thế nào có chức năng gì? - Nhận xt tiết học. - Về hồn thnh VBT ở nh. - HS trả lời - HS làm bài vào PHT cỏ nhõn, 2 hs làm trờn phiếu lớn, dỏn bảng. - Hs nhận xột, sửa bài + Tay mẹ //không trắng đâu. + Bàn tay mẹ //rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. + Hai bàn tay// xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. + Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ// phải làm biết bao nhiêu là việc. - Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành HS làm bài 3 HS làm bảng phụ Một số em đọc bài làm của mình HƯỚNG DẪN HỌC Tập làm văn LUYỆN TẬP CẤU TAO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách quan sát để lập dàn bài tả một loài cây mà em yêu thích. - Vận dụng viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn lại bài văn miêu tả cây cối. - HS nêu cách quan sát một loài cây ta phải dùng những giác quan nào? - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. GV nhận xét chốt lại cấu tạo bài văn miêu tả Hoạt động 2: HS làm bài tập. Bài 1: Quan sát để lập dàn bài tả một cây mà em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở và ghi lại những gì đã quan sát được. Gợi ý: (HS có thể quan sát để viết một dàn bài). 1. Mở bài: Giới thiệu cây me tây: Cây trồng ở khoảng giữa đoạn đường từ nhà đến trường. Cây to như cây cổ thụ. Đây là điểm dừng chân của khách đi đường và của học sinh khi tan trường vào những ngày nắng nóng. 2. Thân bài: - Tả bao quát cây me tây: Cây to, tán lá xum xuê. - Tả từng bộ phận của cây: + Gốc to ước chừng hai vòng tay người lớn. + Rễ cây nhiều, đủ cỡ nằm ngoằn ngoeo trên mặt đất như những con trăn nằm tránh nắng. + Thân cây thẳng đứng, chia thành nhiều nhánh, nhiều cành. + Vỏ cây xù xì màu nâu xám. + Lá cây nhỏ màu xanh đậm. Hoa màu tím. + Tán lá xum xuê toả rộng, có chim chóc nhảy múa hát ca. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cây me tây. Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em đã lập dàn bài ở bài tập 1 Ví dụ đoạn văn tả gốc me tây: Gốc cây ước chừng hai vòng tay người lớn ôm không xuể. Những cái rễ to, nhỏ đủ cở bò lan trên mặt đất dùng làm ghế tạm cho khách đi đường nay đã nhẵn bóng lên nằm phơi mình như những con trăn khổng lồ trong bóng dâm. Thân cây thẳng đứng từ mặt đất lên chừng ba, bốn mét chĩa thành ba nhánh lớn tạo nên vòm tròn như một cái dù phi công màu xanh lục. Vỏ cây xù xì màu nâu xám . Một vài vị khách muốn lưu lại đây một vài kỷ niệm nào đấy đã dùng dao khắc lên vỏ cây ngày tháng năm và chữ ký loằng ngoằng cùng họ tên của mình. Tít trên cao tán lá xum xuê toả rộng là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu ... thỉnh thoảng tụ hội về đây dự hội diễn “Ca múa nhạc quần chúng”. Đến mùa ra hoa cái vòm xanh lục khổng lồ này điểm sáng vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt đẹp làm sao! Hoạt động 3: HS chữa bài. - Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docxTuan 22.docx