I.Mục tiêu :
Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n.
- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n
II.Đồ dùng dạy học :
GV : phấn màu, phiếu học tập
HS : Bảng con.
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 21: Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l-N, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới:
*Thực hiện chương trình học tuần 22
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ.
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ,
DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu thêm về các di tích lịch sử, văn hóa; về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2.Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương, GVCN cần liên hệ trước với Ban quản lí di tích để được tạo điều kiện tham quan.
- Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương.
- Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện hội CMHS, cán bộ lớp,
- Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan.
- Thông qua chương trình, kế hoạch buổi tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường.
- Chuẩn bị trước một số câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài hát, nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú trong chuyến tham quan.
Bước 2: Tiến hành buổi tham quan
* Ổn định tổ chức, đội hình
GVCN yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình.
* Tiến hành tham quan
- HS tham quan theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên hoặc đại diện ban quản lí di tích.
- Giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình tham quan.
- Trong khi giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, vui vẻ.
3. Tổng kết, đánh giá
- GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận, ví dụ:
+ Buổi tham quan đã để lại cho em những ấn tượng gì?
+ Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử (di tích văn hóa) ở địa phương mình?
+ Để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS.
* Đối với HS:
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Các tổ, nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết.
- HS tập hợp theo đội hình 2 hàng dọc.
- Các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình.
- HS tham quan
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
HDH Toán
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
Củng cố cách rút gọn phân số.
Giải được các bài toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2.Bài mới:
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 20
ôBài 1: Hướng dẫn rút gọn các phân số
- GV chốt lại kết quả đúng :
- Nhận xét.
ô Bài 2: HD chọn và khoanh vào những phân số bằng
ô Bài 3: Hướng dẫn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm nhanh và đúng, có sự tiến bộ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Nêu lại cách rút gọn.
- HS làm VBTT.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- Nêu yêu cầu.
- Rút gọn phân số ra nháp
- Khoanh vào phân số được chọn.
- Nhận xét kết quả: ; ;
- Làm VBT, nêu kết quả.
- Kết quả: B.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Toán
Luyện tập rút gọn phân số
I Mục tiêu:
- Củng cố cách rút gọn phân số. Luyện tập rút gọn phân số.
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2.Bài mới:
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ô
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 21
ôBài 1: Hướng dẫn rút gọn phân số:
-GV chốt lại kết quả đúng:
ô Bài 2: Hướng dẫn khoanh vào những phân số bằng
- Nhận xét chốt kết quả :
ô Bài 3: Bài 4 - VBT/ 21.
Hướng dẫn tính theo mẫu.
- Chốt kết quả:
3.Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- 3 em giải vào bảng phụ.
- Trình bày.
- Nêu nhận xét.
- Sửa bài vào vở.
- Đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng viết.
- Nối tiếp nêu kết quả. ;;
- Rút gọn ra nháp.
-Khoanh vào VBT.
- Nêu kết quả, chữa bài. ;;
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I Mục tiêu:
- Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số.
Thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Bài 1: Hướng dẫn quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu.
Mẫu: và
Ta có:
Vậy: Quy đồng mẫu số của và được và
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài 2: Hướng dẫn quy đồng mẫu số hai phân số và
(Chọn 12 là MSC).
3.Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Phân tích mẫu.
- Làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng chữa bài.
a. và => và
b. và => và
c. và => và
- Đọc yêu cầu.
- Làm VBT, 1 em lên giải.
; giữ nguyên
Vậy: quy đồng mẫu số của và ta được và
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
ÔN: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu
-Kiến thức: Học sinh tìm và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày bài xác định bộ phận của câu
-Thái độ:Có ý thức học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai thế nào?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và chỉ ra bộ phận CN,VN trong các câu đó.
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô màu mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chúm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Bài tập 2: Đặt 5 câu kể Ai thế nào? sau đó tự xác định CN, VN.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật hoặc đồ vật, loài cây mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
THỂ DỤC
ÔN: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Trò chơi Thăng bằng”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
Tập bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Có chúng em.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ và tập RLTTCB.
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trò chơi vận động: Trò chơi Thăng bằng.
GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi thường theo nhịp và hát.
Đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
- Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Bùi Đình Thảo
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát
- Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1.Bài cũ : “Bài đã ôn ở tiết trước”
2.Bài mới
*HĐ1: Dạy hát
GV giới thiệu qua bài hát và tác giả
GV đệm đàn và hát mẫu bài hát
Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy cho HS hát từng câu
Hướng dẫn HS ôn luyện
Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện
GV nhận xét
*HĐ2: Kết hợp gõ đệm
GV thực hiện mẫu
GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp, theo phách
Hướng dẫn HS luyện tập
Gọi 1 vài nhóm thể hiện
GV nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
Bài hát vừa học tên gì?
Ai sáng tác?
Cho HS hát lại bài hát
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bài
HS lên bảng thể hiện
HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm
Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới
Đọc lời ca theo HD của GV
HS nghe và tập hát theo HD của GV
HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS chú ý nhận biết
HS quan sát GV thực hiện
Luyện tập theo HD
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
Bài : Bàn tay mẹ
Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo
HS Hát tập thể
Lắng nghe
HS về nhà thực hiện
File đính kèm:
- Tuan 21.docx