Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp)

Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên .

Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .(trả lời được các câu hỏi 1,3,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )

II- Đồ dùng học tập:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc .

-Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4 để luyện đọc.

III- Hoạt động dạy và học :

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 (sgk) * Hỏi: Dựa và hình 1, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột ở mặt phải và mặt trái đường khâu? - GV giải thích thêm hs rút ra khái niệm Về khâu đột thưa 2GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. * H H Hỏi: Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy trình khâu đột thưa? - HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách vạch dấu đường thường. -Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu. - HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) *Hỏi: Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm ...? - GV thao tác mẫu *Hỏi: Em hãy nêu cách kết đường khâu đột thưa? - GV lưu ý một số điểm : (SGV) -HS đọc ghi nhớ. - GV kết luận hoạt động 2 - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS - HS tập khâu trên giấy ô li 3Nhận xét tiết học: Dặn bài sau : Khâu đột thưa (tt) - hs trả lời - hs quan sát - hs trả lời Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như các đường khâu thường .Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu liền kề. HS đọc phần ghi nhớ -1Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm .Ở mặt trái ,mũi khâu lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề . 2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi một mũi tiến 3 mũi trên đường dấu - HS quan sát - HS trả lời -HS quan sát h/2 -HS trả lời -Một em thực hành Thứ sáu ngày 20/9/2009 Toán(40): GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. I. Mục tiêu: -Nhận biết được góc vuông ,góc nhọn,góc tù ,góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke) II. Đồ dùng dạy học: -Ê-ke(cho gv và cho hs). -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . B.Bài mới : 1 Giới thiệu bài : - Gv hỏi : Chúng ta đã được học góc gì ? -Gv: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen vớí góc nhọn, góc tù , góc bẹt . 2 -Giới thiệu góc nhọn, góc tù , góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn: -Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” - Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu cầu hs đọc P O Q -Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gv áp e- ke vào góc nhọn như hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và góc vuông ? b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên ) c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như trên ) Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng. 2. Thục hành : Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 3. Củng cố ,dặn dò: -GV tổng kế t giờ học ,dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau . - Nhiều hs trả lời - Góc vuông. - Hs đọc góc nhọn đỉnh O, cạnh OP , OQ - Góc nhọn < Góc vuông N M 0 Góc tù đỉnh 0 :cạnh 0M,0N Góc tù lớn hơn góc vuông +Góc đỉnh A cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn. +Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, Ohlà các góc tù. +Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc vuông. +Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả : Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. A B C Luyện từ và câu (T.16) DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép(ND ghi nhớ) -Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mụcIII). II. Đồ dùng dạy học -Ghi sẵn nội dung BTập 1 (Phần nhận xét) -Tranh ảnh con tắc kè III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của hs A. Bài cũ: -Gọi hs đọc lại phần cần ghi nhớ -Đọc cho hs viết: Lu-i Pa-xtơ ; Iu- ri Ga-ga-rin Quy-dăng-xơ ; Xanh Pê-téc-bua -Nhận xét- Ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu-Ghi đề bài lên bảng 2. Phần nhận xét Bài1: -Gọi hs đọc y/c -Dán tờ phiếu ghi sẵn btập 1 lên bảng. Y/c hs đọc đoạn văn TLCH: +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? +Những từ ngữ và câu đó là của ai? +Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Bài2: -Gọi hs đọc y/c bài. Hỏi:+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? +Khi nào được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài3: -Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs xem tranh- Tranh vẽ con gì? -Từ lầu chỉ cái gì? -Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? -Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? -Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 3. Phần ghi nhớ -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK -Nhắc hs học thuộc phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài1: - Gọi hs đọc y/ c bài -Dán Btập ghi sẳn lên bảng, Y/c 1 hs lên bảng gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn, lớp làm vào SGK -GV chốt lại ý đúng Bài2: -Bài tập y/c ta làm gì? -Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp không? -GV chốt ý btập 2 Bài3: -Y/c hs đọc đề bài -Gợi ý hs tìm những từ ngữ có ý nghĩ đặt biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép 5. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài – CBB: Mở rộng vốn từ: Ước mơ -1hs đọc -2hs viết bảng, lớp viết bảng con -Đọc đề bài -1hs đọc, lớp đọc thầm. +Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh ra trận” “Đầy tớ .của nhân dân” +Câu: “Tôi chỉ có.ai cũng được học hành” -Lời của Bác Hồ. -Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là: Một cụm từ hay một câu trọn vẹn. -Khi lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm từ. -Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu hay 1 đoạn văn -Con tắc kè. -Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. -Không, tắc kè hoa xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé nhỏ ,không phải là lầu theo nghĩa con người -Để đề cao giá trị của cái tổ đó. -Dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. -2 hs đọc +Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặccủa người nào đó . Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm . + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh đấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . -“ Em đã làm gì để giúp mẹ?” -“ Em đã giúp mẹ.giặt khăn mùi soa” -Lớp nhận xét. -Không , do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng “vôi vữa” “trường thọ” , “đoản thọ” TẬP LÀM VĂN (T. 16): LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: --Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ỞVương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần7) BT1 -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,BT3) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện “Ở vương quốc tương lai” trang 70 -Bảnh phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện mà em thích nhất -Nhận xét, cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài -Ghi đề lên bảng 2.Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Câu hỏi: Câu chuyên trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể -Gọi 1 học sinh kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất -Nhận xét, tuyên dương -Treo bảng phụ và viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể -Treo tranh minh hoạ ở vương quốc tương lai .Yêu cầu học sinh kể theo trình tự thời gian. -Nhận xét, cho điểm. -Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Câu hỏi: Trong truyên ở vương quốc tương lai , hai ban Tin-tin và Mi-tin có di thăm cùng nhau không ? -Câu hỏi: Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Vừa rồi các em đã kể lạu câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước và ngược lại. -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi -Tổ chức học sinh thi kể từng nhân vật. -Gọi học sinh nhận xét. -Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài -Treo bảng phụ yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi (SGK) +Về trình tự sắp sếp? +Về từ ngữ nối hai đoạn? 3.Củng cố, dặn dò -Câu hỏi: Có những cách nào để phát triển câu chuyện ? Nhủng cách đó có gì khác nhau ? Nhận xét tiết học. dăn học sinh về nhà viết lại màn 1 hoặc 2 -3 học sinh kể - Đọc lại đề -Học sinh đọc -Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau -Một hôm Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh.Hai bạn thấy 1 em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh..Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Câu làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. -Học sinh đọc tiết nối -Đi thăm cùng nhau -Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau -Được thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm 1, Mở đầu đoạn 1 : Trước hết hai bạn đến thăm công xưởng xanh Mở đầu đoạn2: Rời công xưởng xanh TinTin và Mi Tin đi dến khu vườn kì diệu 2;MĐđ1: MiTin đi đến khu vườn kì diệu MĐđ2: Trong khi Mi Tin đang ở khu vườn kì diệu thì TinTin tìm đến công xưởng xanh - .Sinh hoaït TUAÀN 8 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Baùo caùo tuaàn8 III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : (10’) - Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua . - Lôùp tröôûng toång keát chung . - Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán -HS đi học đầy đủ ,không đi trễ như các ngày trời mưa - Học tập: Còn một số em chưa thuộc bài môn khoa học như em: ........ 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : (20’) Toå ba tröïc nhaät . Doïn veä sinh khu vöïc thöù 2,4,6 -Tiếp tục nộp các khoản tiền bảo hiểm 4. Sinh hoaït taäp theå : (5’) - Tieáp tuïc oân caùc baøi haùt cuõ. 5. Toång keát : (1’) - Haùt keát thuùc .

File đính kèm:

  • docklklklkl.doc
Giáo án liên quan