Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ

1: Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

2: Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

 3: Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

 2. Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai :

 

 3. Bài mới : Nếu chúng mình có phép lạ .

 a) Giới thiệu bài :

 

doc64 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hỏi: Khi th/h phép nhân này, ta phải th/h tính bắt đầu từ đâu? - GV: Y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính trên, sau đó nêu cách tính. - GV: Nhắc lại cho HS ghi nhớ (như nd SGK). b. Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ): - GV: Ghi 136204 x 4 . - Y/c HS: đặt tính & th/h tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi th/h các phép nhân có nhớ ta cần thêm số nhớ vào kquả của lần nhân liền sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS đọc: 241324 x 2. - 2HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp, sau đó nxét cách đặt tính trên bảng của bạn. - Bđầu tính từ hàng đvị, đến hàng chục, hàng trăm, (tính từ phải sang trái): 241324 - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. x 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 482648 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 Vậy: 241324 x 2 = 482648 - Đọc 136204 x 4 - 1HS th/h trên bảng, cả lớp làm nháp. 136204 - 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. x 4 - 4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1, viết 1. 544816 - 4 nhân 2 bằng 8, viết 8. - 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2. - 4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14, viết 4 nhớ 1. - 4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. *Vây: 136204 x 4 = 544816 - GV: Nêu kquả nhân đúng, sau đó y/c HS nêu lại từng bc th/h phép nhân của mình. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - GV: Y/c lần lượt từng HS trên bảng tr/b cách tính của mình. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? + Hãy đọc b/thức trg bài. + Ta phải tính gtrị b/thức 201634 x m với những gtrị nào của m? + Muốn tính gtrị của b/thức 201634 x m với m=2 ta làm thế nào? - GV: Y/c HS làm bài. - HS: nêu các bc như trên. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Tr/b trc lớp. - HS: Nêu y/c. - HS: Đọc. - Với m=2, 3, 4, 5. - Thay chữ m bằng số 2 & tính. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: nêu y/c của BT & cho HS tự làm. - GV: Nhắc HS th/h các phép tính theo đúng thứ tự. Bài 4: - GV: Y/c 1HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS: Nxét bài làm của bạn, 2 hS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Tuần : 10 - Tiết chương trình : 050 - Ngày dạy : 11/11/05 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng t/chất giao hoán của phép nhân để làm tính. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp ghi sẵn: a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Gthiệu t/chất giao hoán của phép nhân: a. So sánh gtrị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau: - GV: Viết b/thức 5 x 7 & 7 x 5, rồi y/c HS so sánh 2 b/thức này với nhau. - GV: Làm tg tự với 4 x 3 & 3 x 4; 8 x 9 & 9 x 8 - GV: vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b. Gthiệu t/chất g/hoán của phép nhân: - GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức axb & bxa để điền kquả vào bảng. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Trả lời. - HS: Đọc bảng số. - 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức axb với gtrị của b/thức bxa khi a=4 & b=8. - Th/h tg tự với các cột còn lại. - Vậy gtrị của b/thức axb luôn ntn so với gtrị của b/thức bxa? - GV: Ta có thể viết: axb = bxa. - Hỏi: + Em có nxét gì về các thừa số trg hai tích axb = bxa. + Khi đổi chỗ các thừa số của tích axb cho nhau thì ta đc tích nào? + Khi đó gtrị của axb có th/đổi khg? + Khi đổi chỗ các thừa số trg 1 tích thì tích đó ntn? - GV: Y/c HS đọc lại kluận SGK. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: BT y/c ta làm gì? - Ghi 4 x 6 = 6 x 1, y/c HS điền số th/hợp vào 1. - Hỏi: Vì sao điền số 4 vào ô trống? - Y/c HS tự làm tiếp rồi đổi chéo vở ktra nhau. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm. GV: nxét & cho điểm. Bài 3: - GV: BT y/c ta làm gì? - GV: Viết b/thức 4 x 2145 & y/c HS tìm b/thức có gtrị bằng b/thức này. - Hỏi: Em làm thế nào để tìm đc: 4 x 2145 = (2100 = 45) x 4? - GV: Y/c HS tiếp tục làm bài, khuyến khích áp dụng t/chất g/hoán của phép nhân để tìm các b/thức có gtrị bằng nhau. - GV: Y/c HS gthích vì sao các b/thức c=g & e=b. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS suy nghĩ & tự tìm số để điền vào chỗ trống. GV: G/ý cho HS yếu. - GV: Nêu kluận về phép nhân có thừa số là 1; 0. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: CT & quy tắc t/chất g/hoán của phép nhân. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB. - Đều bằng 32. - HS: TLCH. - Gtrị của b/thức axb = bxa. - HS: Đọc axb = bxa. - Mỗi tích đều có 2 thừa số là a & b nhg vị trí khác nhau. - Đc tích bxa. - Khg th/đổi. - Thì tích đó khg th/đổi. - HS: Đọc kluận. - HS: Đọc đề bài. - Điền số 4. - HS: Gthích. - Làm bài vào VBT & ktra bài của bạn. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - HS: Nêu y/c. - HS: Tìm & nêu theo y/c. - HS: Gthích. - HS: Tiếp tục làm bài. - HS: K/hợp g/thích. - HS làm bài. - HS: 1 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là chính số đó; 0 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là 0. - 2HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... Tuần : 11 - Tiết chương trình : 051 - Ngày dạy : 14/11/05 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, - Biết cách th/h chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1STN với 10, 100, 1000, & chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, *Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, 100, 1000,: a Nhân 1 số với 10: - GV: Viết phép tính 35 x 10 . - Hỏi: + Dựa vào t/chất g/hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì? + 10 còn gọi là mấy chục? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - Hỏi: + 1 chục nhân với 35 bằng bn? + 35 chục là bn? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Hỏi: + Em có nxét gì về thừa số 35 & kquả của phép nhân 35 x 10 ? + Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kquả của phép tính ntn? - Y/c HS th/h tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 7891 x 10. b. Chia số tròn chục cho 10: - Viết 350 : 10 & y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính. - GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kquả sẽ là gì? + Vậy 350 chia cho 10 bằng bn? + Có nxét gì về số bị chia & thương trg phép chia 350 : 10 = 35? + Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? + Hãy th/h: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10. *Hdẫn nhân 1 STN với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, Hdẫn tg tự như nhân 1 STN với 10, chia số tròn chục cho 10. *Kết luận: - Hỏi: + Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép nhân ntn? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kquả của các phép tính, sau đó lần lượt đọc kquả đó. Bài 2: - GV: Viết 300kg = tạ & y/c HS th/h đổi . - Y/c HS nêu cách làm của mình. - GV: Hdẫn các bc đổi như SGK: + 100kg bằng bn tạ? + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ Vậy 300kg = 3 tạ. - GV: Chữa bài & y/c HS gthích cách đổi. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - Dặn dò: r Làm các BT & CBB sau: - 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc phép tính. - 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1chục. - Bằng 35 chục. - Bằng 350. - Kquả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - HS: suy nghĩ. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đc kquả là thừa số còn lại. - Bằng 35. - Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kquả của 1 phép tính. - 300kg = 3 tạ. - 100kg = 1 tạ. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu tg tự như bài mẫu. Tên bài dạy : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan8.doc
Giáo án liên quan