Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n.
Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n
II.Đồ dùng dạy học:
GV: phấn màu, phiếu học tập
HS: Bảng con.
15 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tiết 13: Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l-N, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïn
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 13
b. Phương hướng tuần 14
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 13
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 13
- Công tác tuần tới 14
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới:
*Thực hiện chương trình học tuần 14
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ.
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
ƠN: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I- MUC TIÊU:
-Ơn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
-Học động tác điều hồ. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy nhẹ nhàng 1 vịng quanh sân tập.
Đi thường 1 vịng trịn và hít thở sâu.
Trị chơi: GV chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài thể dục phát triển chung.
Ơn 7 động tác đã học: 2 lần.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS.
Học động tác điều hồ: 5 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Dần dần GV khơng làm mẫu mà chỉ hơ cho HS tập.
GV hơ nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài TD phát triển chung.
b. Trị chơi: Chim về tổ. GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng tồn thân.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trị chơi.
HS thực hành
Nhĩm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Âm nhạc
ƠN BÀI HÁT: CỊ LẢ VÀ TĐN SỐ 4
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số4
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1: Ơn bài hát
GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe
Hướng dẫn HS ơn luyện
Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét
*HĐ2: ƠN TĐN số 4
GV giới thiệu bài TĐN
Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
2/4
Cho HS tìm hểu bài TĐN
Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài
Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe
Dạy HS đọc
Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca
Gọi HS lên bảng thể hiện
Nghe và sửa sai cho HS
3. Củng cố - dặn dị:
Cho HS hát lại bài hát
Đọc lại bài TĐN số 4
Nhận xét tiết học
Về học thuộc bài
HS nghe và nhẩm lời ca
HS hát ơn theo HD
HS thực hiện theo GV
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS lắng nghe
HS luyện đọc theo HD của GV
HS thực hiện
HS đọc
Lắng nghe
HS ơn luyện theo HD của GV
HS lên bảng thể hiện
- HS hát tập thể
- HS đọc tập thể
- Lắng nghe
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- HS nắm được 2 cách kết bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu nhận biết được cách viết đoạn kết bài 1 bài văn kể chuyện theo cách: kết bài mở rộng.
- Sử dụng vốn từ linh hoạt sáng tạo.
II . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
- GV chép đề.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định trọng tâm của đề.
- GV gạch dưới các từ trọng tâm.
- Gọi HS nhắc lại hai cách viết kết bài đã học.
- Yêu cầu HS nêu cách viết kết bài theo kết bài mở rộng.
- Gợi ý để HS làm bài: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Em học được điều gì sau khi đọc câu chuyện đĩ?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở, 2 HS viết trên phiếu, gắn phiếu.
- Gọi một số HS trinh bày bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
Đề bài: Hãy viết kết bài cho câu chuyện Người viết truyện thật thà (SGK, tập 1, tr. 56) theo cách kết bài mở rộng.
- Vài HS nhắc lại 2 cách kết bài đã học.
- Nêu cách viết kết bài theo cách mở rộng.
- HS nghe.
- HS làm bài, trình bày bài.
VD: Trong cuộc sống hằng ngày cĩ biết bao tấm gương những con người sống trung thực và thật thà khơng bao giờ làm mất niềm tin với bạn bè. Câu chuyện trên đã giúp em hiểu rằng trong cuộc sống khơng nên sống lừa dối mọi người dù chỉ một lần.........
- Nhận xét, bổ sung.
.
HDH Toán
LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân với số có ba chữ số.
- Aùp dụng vào làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài học.
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 72
ơBài 1: Đặt tính rồi tính
-GV chốt lại kết quả đúng
- Nhận xét.
ơ Bài 2: Hướng dẫn học sinh viết vào ô trống theo mẫu.
- Nhận xét chốt kết quả.
ơ Bài 3: Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Nhận xét chốt kết quả :
3.Củng cố, Dặn dò::
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt HS có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Giải bài tập vào vở.
91164
426384
- Nhận xét kết quả.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả, chữa bài.
a
123
321
321
b
314
141
142
a b
38 622
45 261
45 582
- HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Diện tích khu đất:
215 215 = 46 225(m2)
Đáp số: 46 225m2
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
.
HDH TIẾNG VIỆT
Mở rộng vốn từ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá vàmở rộng thêm một số kiến thức về ý chí nghị lực
Hs đặt câu được với các từ nói về ý chí nghị lực
giáo dục các em biết kiên trì,vượt qua mọi khó khăn trong học tập
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài học.
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Bài 1:Thảo luận nhóm tìm từ gần nghĩa,trái nghiă với từ: kiên quyết
GV nhận xét.
Bài 2:Trong câu
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Bài 3:muốn diễn đạt mức độ đẹp khác nhau em dùng 3 cách chỉ mức độ khác nhau,hãy viết các từ đó.
Gv nhận xét:
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận cặp đôi
Cùng nghĩa:quyết tâm, dứt khoát, kiên trì
Trái nghĩa: dùng dằng, nản chí, bỏ cuộc, lùi bước
* Bền:có nghĩa là không thay đổi trước khó khăn gian khổ.
Từ láy: đẹp đẽ, đèm đẹp.
Bổ sung về mức độ: rất đẹp, khá đẹp,
-So sánh:đẹp như tiên, đẹp như hoa.
- HS chọn từ ngữ để đặt câu
.
HDH Toán
LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố nhân với số có ba chữ số.
Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
Nâng cao năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
ịGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu
ơBài 1: Đặt tính rồi tính.
-GV chốt lại kết quả
- Nhận xét.
ơ Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Nhận xét chốt kết qua
ơ Bài 3: Làm bài 4/ VBT
Hướng dẫn cách giải và chốt kết quả.
Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng . HS làm VBT
118205
200471
- Làm vào vở.
- Đổi vở để kiểm tra.
a). S
b). S
c). Đ
d). S
- Yêu cầu nêu lại cách tính diện tích HCN?
- Làm bài vào vở
- 1 em lên sửa bài.
Bài giải
Diện tích khu đất ø:
125 x 105 = 13 125 (m2)
Đáp số: 13 125 m2
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- TUAN 13.docx