Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Tiết 1 - Tiết 1: Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Tiết 1 - Tiết 1: Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào? Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) Yêu cầu HS tính nháp: : Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: (3 dịng đầu) Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược . GV nhận xét Bài tập 2 Gọi HS đọc YC đề bài Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài Yêu cầu HS thực hiện phép chia GV nhận xét Bài tập 3 a : HS đọc YC đề bài GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Nêu cách thực hiện chia hai phân số Nhận xét tiết học. Về nhà làm BT3b và Chuẩn bị bài: Luyện tập Hát 1HS lên bảng sửa bài Bài giải: Số học sinh nữ của lớp 4A là: 16 x = 18 (học sinh) Đáp số:18 học sinh HS nhận xét -HS nhắc lại tựa bài. A ?m B m2 m D C -HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng. Là * Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. HS thử lại bằng phép nhân HS làm nháp HS tiếp nối nhau nêu kết quả HS đọc.Tính 3 HS lên bảng làm bài.Cả lớp nháp a/ =; b/ . c/ -HS đọc.Tính HS thực hiện : a/ ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:( TCT: 50) Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp & gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. - HS thêm yêu mến cảnh vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3. Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong một bài văn. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối. Hoạt động 1: Nhận diện 2 kiểu mở bài trực tiếp & gián tiếp Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tậ GV nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. + Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào. GV dán tranh, ảnh một số cây. GV nhận xét, góp ý. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Hát 2 HS làm lại BT3 HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài HS phát biểu ý kiến. Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: + Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. HS đọc yêu cầu của bài HS nghe HS viết đoạn văn. HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài. HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn HS quan sát HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh. HS tiếp nối nhau phát biểu. HS đọc yêu cầu của bài HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp. Cả lớp nhận xét. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4: LỊCH SƯ: (TCT: 25) Bài: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều & Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong & Đàng Ngoài Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Ôn tập - Buổi đầu độc lập thời Lý ,Trần, Lê đóng đô ở đâu -Tên gọi nước ta các thời đó là gì ? -GV nhận xét - ghi điểm . Bài mới GV giới thiệubài – ghi tựa: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm hoàn thành yêu cầu sau -Mạc Đăng Dung là ai ? -Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ? -Nam triều là triều đình của dòng họ nào PK nào ?Ra đời như thế nào ? -Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ? -Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ? Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao Đàng Trong và Đàng Ngoài do ai làm chủ? GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia làm 2 miền ,đời sống nhân dân vô cùng cực khổ .Đây là một giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc - Hãy chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Chiến tranh Nam triều & Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì? Củng cố - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Hát HS nhắc lại tựa HS đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm” + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ. Bắt dân xây nhiều cung điện. Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “Vua quỷ”, vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. Quan lại trong triều chia thành nhiều phe phái chém giết lẫn nhau. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. HS trình bày quá trình hình thành Nam triều & Bắc triều trên bản đồ HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm lên báo cáo - HS nhận xét, bổ sung ý kiến + Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê . +1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung .lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc triều. + Họ Lê... Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức ,lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa , Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều) + Nam triều và Bắc triều đánh nhau. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm. + Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh kết thúc. + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính ..bùng nổ. + Họ đánh nhau trong 50 năm, không phân thắng bại. Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước thành hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Đàng Trong do họ Nguyễn làm chủ. Đàng Ngoài do họ Trịnh làm chủ. HS lên bảng chỉ Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi HS nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 : KĨ THUẬT: (TCT: 25) Bài: CHĂM SÓC RAU , HOA(TIẾT 2) A. MỤC TIÊU : HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. HS làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất . HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Vườn đã trồng rau , hoa ở bài học trước ; Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y êu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? Gv nhận xét – tuyên dương Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Chăm sóc rau hoa”(tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1: HS thực hành chăm sóc rau hoa: -Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. -Kiểm tra dụng cụ lao động. -Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành. -Gv quan sát nhắc nhở. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý HS tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật,chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá. Củng cố: Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để học bài sau:Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Hát -HS thực hành. -HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ. -Đánh giá kết quả học tập.

File đính kèm:

  • docGiao an CKTKN Lop 4 Tuan 25.doc