Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . (TL được các câu hỏi trong SGK)
40 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Môn: Tập đọc bàiCcánh diều tuổi thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không nên làm gì để tiết kiệm nước.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 nhóm: mỗi nhóm cử 1 em.
- Quan sát và trả lời.
+ Phồng lên như đựng gì bên trong.
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
+ Có không khí.
- 2 em đọc.
-Học sinh tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1
Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống... Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy
Không
khí có ở
trong túi
ni lông đã
buộc chặt
khi chạy.
2
Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước
Không
khí có ở
trong chai
rỗng.
3
Nhúng hòn gạch xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong hòn gạch .
Không
khí có ở
trong khe hở của hòn gạch .
- Trả lời: 3 thí nghiệm trên cho em biết không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch .
-Học sinh quan sát lắng nghe.
- 3 - 5 em nhắc lại.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu .
- Biết được phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).ND ghi nhớ
- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, (BT 1, BT2 mục III)
-Theồ hieọn thaựi ủoọ lũch sửù trong giao tieỏp.
-Laộng nghe tớch cửùc.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét.
III.Các hoạt động dạy học .
HĐGV
HĐHS
A. Ôn định :
B. Bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài .
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ. Giáo viên viết câu hỏi lên bảng.
- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Gọi học sinh phát biểu.
- Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự nh cần tha gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, tha, dạ...
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi học sinh đặt câu. Sau mỗi câu học sinh đặt. Giáo viên chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên khen những em đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3:
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
3. Gọi học sinh đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Yêu cầu học sinh nêu ý kiến, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận : ..
- Qua cách hỏi đáp ta biết được gì về nhân vật?
- Khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy còn để tôn trọng bản thân mình.
Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện, SGK.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi.
- Hướng dẫn HS làm các phần còn lại , nhận xét, kết luận .
- Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
D.củng cố -dặn dò
- Dặn học sinh luôn có thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
- Hát
- 3 học sinh đặt câu.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn, trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Lời gọi: Mẹ ơi.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cô, chiều nay lớp mình lao động không ạ?
+ Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em:
+ Bạn có thích đá bóng không?
+ Bạn thích học toán hay học tiếng việt hơn?...
- Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
- Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc to.
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK.
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(t t)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết người dân đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống , dệt lụa ,SX đồ gốm, chiếu cói chạm bạc , đồ gỗ
- Dựa vào ảnh miêu tả cảnh chợ phiên .
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
sgk
IIi. Các hoạt động dạy học.
HĐGV
HĐHS
A.ổn định :
B.Bài cũ:
- Gọi HS đọc mục bài học .
C.Bài mới .
*Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Nghề thủ công truyền thống
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh, ảnh SGK trang 107 và trả lời.
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Hoạt động 2 : Chợ phiên
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Em hãy mô tả về cảnh chợ phiên?
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
- Giáo viên gọi 1 vài em đọc mục ghi nhớ SGK
D. Củng cố dặn dò
- Kể tên một số nghề thủ công của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Giáo viên Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Có đến hàng trăm nghề thủ công, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, ....
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- Học sinh dựa vào tranh và vốn hiểu biết của mình thảo luận (tranh trang 108SGK).
+ Tập nập, là những sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, khoai, trứng, cá...) và một số mặt hàng từ nơi khác đưa đến phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Đây là cảnh 1 chợ phiên. Người dân đi chợ rất đông. Chợ không có nhà hàng to để bán hàng, chỉ gồm nhiều hàng hóa là sản phẩm do người dân sản xuất
được. Người dân bán hàng ngay trên mặt đất. Ai đi chợ cũng rất vui vẻ.
- 1 em lên trình bày. Học sinh khác lắng nghe và bổ sung.
- 3 em đọc.
TUAÀN 15
Thửự saựu ngaứy 30 thaựng 11 naờm 2012
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,....).
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác ( ND ghi nhớ )
- Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc ( mục III) .
II. Đồ dùng dạy học .
- GV chuẩn bị một số đồ chơi : búp bê , xe
iII. Các hoạt động dạy học .
HĐGV
HĐHS
A.OÅn ủũnh toồ chửực:
B. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu dàn ý tả chiếc áo của em.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả cái áo của em.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:- Gọi hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi hs giới thiệu đồ chơi của mình.
- Cho HS quan sát một số đồ chơi GV đã chuẩn bị , ghi vào nháp theo gợi ý :
+ Đồ chơi đó làm bằng gì ?
+ Cầm lên thấy nh thế nào ?
+ Nêu một số đặc điểm khác ....
Bài 2:- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
3. Ghi nhớ.- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.
4. Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên viết đề bài lên bảng lớp.
- GV để các đồ chơi lên bàn , HS quan sát và lập dàn ý cho đồ chơi em thích .
( Theo gợi ý )
Ví dụ
2 em nêu.
- 1 em tả.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nêu .
- HS quan sát ghi vào nháp rồi trình bày .
Chú ý:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS cùng làm theo gợi ý của GV .
Mở bài
Thân bài
Kết luận
Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất.
- Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp trước bụng.
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng màu hồng nhạt ở tai, mõm, gần bàn chân, làm nó có vẻ rất khác những con vật khác.
- Hai mắt: đen láy, trông nh mắt thật, rất nghịch và thông minh
- Mũi : màu nâu, nhỏ, trông nhu chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt 1 chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
- Trên đôi tay chắp lại trớc bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu.
- Em rất yêu gấu bông. Ôm chú nh một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
D. Củng cố -dặn dò .
- Khi quan sát đồ vật em có thể quan sát bằng cách nào?
- Làm cách nào để phân biệt đợc con vật?
- Nhận xét tiết học
Toán
Chia cho số có hai chữ số (t t)
I .Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết , chia có dư )BT1
- Rèn học sinh tính toán thành thạo.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
SGK
IIi. Các hoạt động dạy và học
HĐGV
HĐHS
A. Ôn định :
B. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện một số phép tính chia của tiết trước .
-gv nhận xét ghi điểm.
C.Bài mới .
1.Giụựi thieọu baứi
2.Trường hợp chia hết:
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
10105 : 43 = ?
- Yêu cầu hs đặt tính, tính, nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét sửa bài và nhắc lại cách tính ( các bước tương tự SGK )
Chú ý: GV hướng dẫn học sinh tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia, chẳng hạn:
101 : 43 = ? Có thể ước lượng: 10 : 4 = 2 (dư 2)
150 : 43 = ? Có thể ước lượng: 15 : 4 = 3 (dư 3)
215 : 43 = ? Có thể ước lượng: 20 : 4 = 5
3.Trờng hợp chia có dử
GV viết phép tính lên bảng: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
-Giáo viên làm tơng tự Vd1.(Nhấn mạnh số d )
4. Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu 4 em lên bảng đặt tính và tính
a) 23576 56 31628 48
117 421 282 658
56 428
0 d 44
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
D.Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại cách ước lượng thương .
-Về luyện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
- Hát
- 1 học sinh đọc phép tính và thực hiện.
- 1 em lên bảng tính và nêu cách tính. Học sinh khác làm vào vở nháp.
10105 43
86 235
150
129
215
215
0
- 1 em đọc lại phép tính
26345 35
184 752
95
d 25
- Học sinh nêu.
- 4 học sinh lên tính.
.
File đính kèm:
- TUAN 15.doc