Giáo án lớp 4 môn Tập đọc bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn )

-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp , bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân.

II - Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học

- HS: SGKø

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu * Hoạt động 2: GV kể chuyện: - GV kể lần 1. + Giải nghĩa từ: - cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành. - giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng - bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết - làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? -Yêu cầu -Nhận xét- biểu dương *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. Xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên Oác. * Cá nhân - Lắng nghe và quan sát tranh - HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài * Cả lớp, cá nhân. - HS nghe kết hợp xem tranh. * Phần đầu: Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho. * Phần thân: Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm. * Phần kết: Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. * Nhóm, cá nhân. - Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. +HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập * Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: + thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh + thi kể toàn bộ câu chuyện * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân) và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng. + Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc Bài: MẸ ỐM Ngày dạy : Lớp 4 I - Mục tiêu : -Đọc lưu loát , đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ và câu. -Biết đọc diễn cảm ,đọc đúng nhịp điệu bài thơ -Hiểu ý nghĩa bài thơ : sự hiếu thảo , tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏđối với người mẹ bị ốm. -Có thái độ hiếu thảo với cha mẹ KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II - Chuẩn bị -GV:Bảng phụ ghi các câu thơ cần luyện đọc , thẻ từ , thẻ nghĩa , cơi trầu. - HS: SGKø III - Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Đọc trôi chảy được bài KNS: Xác định giá trị -Yêu cầu -Theo dõi sửa cách phát âm. -Hướng dẫn ngắt nhịp -Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa. *Lưu ý :Cách phát âm của HS Hoạt động 2 : Hiểu được nội dung bài KNS: Thể hiện sự cảm thông -Giao việc -Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. KNS: Tự nhận thức về bản thân. -Đính bảng phụ.Đọc mẫu. -Khen học sinh đọc ngắt đúng nhịp, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. *Lưu ý:Học sinh yếu có thể học thuộc lòng một khổ thơ. 4.Củng cố -dặn dò : -Gợi ý . - Kết luận:Thể hiện tính cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ. -Giáo dục HS hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Giao việc * PP – KT : Cá nhân, đôi bạn, nhóm - 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn bài thơ. +Đọc nối tiếp từng khổ thơ +Dùng bút chì ngắt nhịp +Đọc từng khổ thơ trong nhóm - phát hiện từ khó đọc ghi thẻ từ: cơi trầu , truyện Kiều ,. +Luyện phát âm từ khó : cá nhân - lớp. -Mỗi em nhận 1 thẻ từ đọc trong nhóm và ghép với thẻ nghĩa...... +Đại diện nhóm trình bày +Nhận xét- bổ sung. +Luyện đọc với nhiều hình thức * PP – KT : Thảo luận -Bắt thăm câu hỏi - thảo luận. 1/ Em hiểu câu: “Lá trầu ..sớm trưa” ý nói gì 2/ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua chi tiết nào? 3/ Chi tiết nào trong bài bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối vói mẹ? +Đại diện trình bày +Nhận xét, bổ sung . * PP – KT : Trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm -Đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ,nghe cảm nhận cách đọc hay. -Thi đua đọc diễn cảm với nhiều hình thức. -Thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Vài học sinh nêu ý nghĩa bài thơ + Nhận xét- bổ sung -HTL bài thơ -Xem trước bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" (TT). Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Ngày dạy : Lớp 4 I. Mục tiêu : - Hiểu được những đặc điểm của văn kể chuyện. - Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. - Có ý thức kể chuyện có đầu có đuôi. II.Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện " Sự tích hồ Ba Bể ". - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hiểu được thế nào là kể chuyện. - Bài tập 1: - Yêu cầu - Giao việc - Nhận xét - Kết luận. * Lưu ý: Các sự việc phải được xếp theo thứ tự. - Bài tập 2: + Hãy so sánh với truyện sự tích hồ Ba Bể để xác định bài văn có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? - Nhận xét chung. - Bài 3: + Thế nào là văn kể chuyện? - Chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Làm được bài tập kể lại 1 sự việc và nêu được ý nghĩa của câu chuyện. - Bài 1: +Hướng dẫn HS xác định rõ: . Nhân vật trong truyện là ai? . Diễn biến câu chuyện như thế nào? -Yêu cầu - Nhận xét cách kể của HS. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? 4.Củng cố - Dặn dò: + Thế nào là kể chuyện? * Nhóm. - Đọc nội dung BT1 +1 HS giỏi kể lại câu chuyện " Sự tích hồBa Bể". +Lần lượt 3 HS đọc câu hỏi - Quan sát lại tranh. +Các nhóm nhận câu hỏi - Thảo luận. . Nhóm ... : Câu chuyện có những nhân vật nào? . Nhóm ... : Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy? . Nhóm ... : Ý nghĩa của câu chuyện? - Trình bày - nhận xét - bổ sung. - Đọc nội dung BT2 + Đọc bài Hồ Ba Bể. + Phát biểu +Đọc bài văn và thực hiện theo gợi ý. + Dựa vào gợi ý hỏi đáp. 1/ Bài văn nói về những chi tiết nào của hồ Ba Bể? 2/ Bài văn có nhân vật và các sự việc như truyện sự tích hồ Ba Bể không? 3/ Bài văn có phải là văn kể chuyện không? - Nhận xét. - Đọc nội dung BT3 + Vài em nêu. + Đọc ghi nhớ. *Cá nhân - cả lớp. - Đọc nội dung – Nêu yêu cầuBT +Nhận xét. . Người phụ nữ và em bé . Em đi học về ... bố con, xách đồ nặng em xách giúp. . Người phụ nữ cảm ơn ... em vui đã ... - Vài HS kể chuyện. + Nhận xét sự việc sắp xếp ntn? + Chọn bạn kể hay, hấp dẫn. +Trả lời: Cần quan tâm giúp đỡ người xung quanh. - Vài HS nêu. - Kể việc tốt đã giúp bạn. - Nêu việc về nhà. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG Ngày dạy : Lớp 4 I . Mục tiêu : - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - HS: SGK, Vở. III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phân tích cấu tạo của tiếng. - Bài 1: - Nhận xét kết quả đúng. Hoạt động 2: Tìm được hai tiếng bắt vần trong hai câu thơ trên. - Cho HS tìm ghi thẻ từ - Nhận xét. - Bài 3: - Nhận xét kết quả đúng. * Lưu ý: Xét bộ phận vần của cặp tiếng. Hoạt động 3: Giải câu đố. - BT 4: - Yêu cầu HS - Nhận xét - Chốt đáp án đúng. * Lưu ý: khi thay đổi bộ phận âm đầu hay vần hoặc thanh trong một tiếng thì nghĩa của sẽ thay đổi. 4. Củng cố -dặn dò: - Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? - Giao việc. * Cá nhân – Cặp đôi - Đọc nội dung BT1. +Làm vào vở BT- 1 em làm bảng phụ. +Kiểm tra bài bảng phụ. -Nhận xét - Sửa bài. + Tiếng: Khôn, ngoan, đối, đáp, người, ..... + Âm đầu: Kh, ....... + Vần: ôn, ....... + Thanh: ngang, ........ * Cá nhân - Đọc yêu cầu. + Làm việc cá nhân - Đính bảng nhóm. Ngoài - hoài. + Kiểm tra - Nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu bài. +Làm việc cá nhân. + Thống nhất trong nhóm ghi bảng phụ. - Trình bày - Nhận xét - Bổ sung. + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - thoắt, xinh - nghênh. + Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: Choắt - thoắt. + Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh. * Cá nhân . -Tự đọc yêu cầu-Giải ra giấy - Nộp cho GV. + Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành út. + Dòng 2: chữ ú. + Dòng 3: chữ bút. - Nhận xét từng dòng. - 3 bộ phận. - Âm đầu, thanh. - Vần. - Nêu việc về nhà. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Ngày dạy : Lớp 4 I. Mục tiêu : - Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa..... - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài. II.Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo yêu cầu BT1. - HS : SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: HS nêu được tính cách của nhân vật dựa vào căn cứ hành động của nhân vật. - Bài 1: +Hướng dẫn phân biệt nhân vật. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Bài 2: - Nhận xét - Kết luận.( SGK) Hoạt động 2: Nêu được nhận xét tính cách của nhân vật. - Bài 1: - Nhận xét - Chốt ý. * Lưu ý: Nhận xét của bà dựa vào việc làm của nhân vật. Hoạt động 3: Dự đoán việc xảy ra. - Bài 2: - Nhận xét - Kết luận. 4.Củng cố-dặn dò : + Nhân vật trong truyện là những ai? + Tính cách nhân vật bộc lộ qua phần nao? * Nhóm đôi. - Đọc nội dung BT + Làm VBT - 1 HS làm bảng nhóm. + Trình bày - Nhận xét - Bổ sung. Nhân vật Tên truyện DếMèn....... Sự tích........ - Nhân vật là người Hai mẹ con...., dân - Nhân vật là vật Dế Mèn, Nhà Trò, ... Giao long - Đọc nội dung BT + Làm việc đôi bạn. + Vài em trình bày. + Nhận xét - Bổ sung. - Vài HS đọc ghi nhớ. * Nhóm đôi - Cả lớp. - 1 HS đọc nọi dung BT - Đọc truyện “ Ba anh em “. + Quan sát tranh minh họa và trao đổi theo cặp nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. + Hỏi đáp trước lớp vài cặp. + Nhận xét - Bổ sung. *Cá nhân - Cả lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. + Suy nghĩ chọn hướng tùy thích để kể tiếp câu chuyện. + Vài HS trình bày. + Lớp nhận xét câu chuyện đã kể theo hướng nào? - Phát biểu. - Nêu việc về nhà: học ghi nhớ, tập kể lại chuyện, ...... Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 1.doc
Giáo án liên quan