/ Mục tiêu:
- Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục( xanh lá cây )và tím.
- Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc .
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
- Học sinh yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGV, SGK, hộp màu, bút vẽ, bảng phụ màu.
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản ( màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûo vệ cây cối.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
-SGV, SGK, tranh ảnh một số loại hoa lá có hình dạng và màu sắc đẹp.
- Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ hoa lá trong bộ đồ dùng dạy học.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Một số hoa lá thật hoặc ảnh.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a, Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh xem tranh ảnh hoa lá thật.
* Giới thiệu hoa hồng:
- Hoa này là hoa gì?
- Hoa này có hình dáng và đặc diểm như thế nào?
- Hoa hồng có nhừng màu gì?
* Giới thiệu hoa ngọc lan?
- Hoa này là hoa gì?
- Hoa này có hình dáng và đặc điểm như thế nào?
- Hoa ngọc lan có màu gì?
- So sánh lá hoa hồng và hoa ngọc lan.
b. Cách vẽ hoa lá:
- Quan sát kĩ hoa lá.
- Ước lượng khunh hình chung.
- Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính của hoa, lá.
- Chỉnh sửa cho giống mẫu.
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá.
- Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
c. Thực hành:
- Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ.
- Hướng dẫn các em thực hành.
Nhận xét.
d. Nhận xét, Đánh giá:
Chọn một bài 3 mức độ.
Khen những bài vẽ đẹp đúng.
4. củng cố:
- Để tạo được các loại hoa đẹp chúng ta cần làm gì.
- Nhận xét
5. Dặn dò :Quan sát các con vật .
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.
- Học sinh quan sát hoa và trả lời câu hỏi.
- Hoa hôøng, nằm trong khung hình chữ nhật, nhiều cánh.
- Màu hồng, đỏ, trắng..
- Hoa ngọc lan nằm trong khung hình tròn.
-Màu trắng , tím .
-
-Hoa hồng to hơn hoa ngọc lan
Quan sát bài học sinh trước.
Nhận xét.
Nhìn mẫu để vẽ .
- Sắp xếp bố cục cho cân đối.
- Vẽ trình tự theo hướng dẫn.
Tìm bài vẽ đẹp.
NS:28/8/09 MĨ THUẬT (T3)
ND:1,3/9/09
Lớp :4 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ con vật, vẽ được vài con vật theo ý thích.
- Học sinh yêu thích con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
-SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Tranh ảnh một số con vật.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra vài em chưa hoàn thành ở tiết trước .
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Tìm chọn nội dung đề tài.
Giới thiệu tranh con thỏ .
- Con này tên là con gì?
- Nó có hình dáng và màu sắc như thế nào?
- Con thỏ có đặc điểm gì nổi bật?
- Ngoài ra em còn biết thêm con vật nào nữa? Em hãy tả hình dáng và đặc điểm của chúng?
- Em sẽ vẽ con vật nào?
b. Cách vẽ con vật:
- Treo tranh gợi ý cách vẽ:
- vẽ phác hình dáng chung của con vật.
- Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ đặc điểm.
- Sửa chữa cho hoàn chỉnh và vẽ màu cho đẹp?
- Để bức tranh vẽ thêm sinh động em cần những hình ảnh khác?
c. Thực hành:
- Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ.
- Hướng dẫn các em thực hành.
Nhận xét.
- Quan sát giúp các em hoàn thành bài.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một bài 3 mức độ.
- Khen những bài vẽ đẹp đúng.
4. Củng cố:
- Để vẽ được một con vật đẹp chúng ta cần thực hiện qua những bước vẽ nào?
- Nhận xét
5. Dặn dò:
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
HS nộp bài GV kiểm tra .
Nhắc tựa.
Học sinh quan sát hoa và trả lời .
Con thỏ .
Đầu tròn nhỏ, mình dài lông thưa, đuôi ngắn có 4 chân.
Tai dài chạy nhanh.
Nêu thêm các con vật mà em biết và tả hình dáng, đặc điểm của chúng.
.
-Tuỳ HS trả lời
Quan sát và nhận xét.
- Nhớ lại hình dáng đặc diểm của con vật.
Suy nghĩ và sắp xếp cho cân đối.
- Vẽ theo hướng dẫn và vẽ màu.
Nhận xét tìm bài vẽ đẹp.
NS:5/9/09
ND:8,10/9/09 MĨ THUẬT (T4)
Lớp: 4
CHÉP CÁC HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh biết cách chép được một vài hoã tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh ỵêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
-SGV, SGK, sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
-Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
1’
2’
30’
1’
1’
. Ổn định:
2. Bài cũ:Đề tài các con vật quen thuộc .
Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở tiết trước .
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Quan sát nhận xét:
Giới thiệu ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
- Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
- Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào?
- Hoạ tiết được dùng trang trí ở đâu?
b. Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Chọn một vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản vẽ bảng hướng dẫn các em vẽ.
- Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
- Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết.
- Đánh dấu những điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
- Quan sát so sánh để điều chỉnh hình vẽ giống mẫu.
- Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
c. Thực hành:
- Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ.
- Hướng dẫn các em thực hành.
Nhận xét.
- Quan sát giúp các em hoàn thành bài.
d. Nhận xét, đánh giá:
Chọn một bài 3 mức độ.
Khen những bài vẽ đẹp đúng.
4. Củng cố:
- Các em có thể sử dụng cách trang trí đường diềm vào những đồ vật nào?
- Nhận xét
5. Dặn dò:
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
HS nộp bài cho GV kiểm tra .
Nhắc tựa.
Học sinh quan sát hoa và trả lời câu hỏi.
- Hình hoa lá con vật.
- Đã được đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hoà, Cách sắp xếp cân đối chặt chẽ.
- Đình chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn,áo.
- Quan sát bài và nhận xét.
- Chọn và chép hoạ tiết.
- Quan sát kĩ trước khi vẽ.
- Xác định hình dáng chung.
- Vẽ màu tạo hình sinh động.
HS thực hành .
HS cùng nhận xét với GV .
Tìm bài vẽ đẹp em thích.
NS:12/9/09 MĨ THUẬT (T5)
ND: 15,17/9/09
Lớp :4 TTMT: XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh .
- Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
-SGV, SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh đề tài khác.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Xem tranh:
* Phong cảnh Sài Gòn( tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung( 1913- 1976).
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Màu sắc bức tranh như thế nào?
- Có những màu gì?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?
- Đường nét của bức tranh như thế nào?
* Tóm tắt:
Đây là vẻ đẹp vùng nông thôn miền trung du thuộc Quốc Oai -Hà Tây, nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếng.
Bức tranh đẹp bình dị trong sáng
* Tranh Phố Cổ( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái 1920- 1988)
- Bức tranh vẽ những hình ảnh nào?
- Dáng vẻ của các ngôi nhà ra sao?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
* Tranh Cầu Thê Húc( tranh màu bột của Tạ Kim Chi)
- Tranh có những hình ảnh nào?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Dùng chất liệu gì?
- Cách thể hiện?
d. Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung tiết học.
Khen những em có nhiều ý kiến đóng góp
4. Củng cố:
Qua những bức tranh trên em có cảm nhận được điều gì về làng quê Việt Nam?
- Nhận xét
5. Dặn dò:
Quan sát các loại quả dạng hình cầu.
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.
- Học sinh xem tranh thảo luận nhóm. trả lời câu hỏi.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi.
- Nông thôn.
- Màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng.
Màu vàng của đống rơm.
- Phong cảnh làng quê.
- Các cô gái bên ao làng.
- Đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh như: Dãy núi, dáng người, cây cối
Nêu những gì em biết về Bùi Xuân Phái.
- Đường phố với những ngôi nhà..
Nhấp nhô cổ kính.
Trầm ấm và giản dị.
- Cầu Thê Húc, cây phượng và hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá..
- Tươi sáng và rực rỡ.
Màu bột.
- Ngộ nghĩnh hồn nhiên và trong sáng.
HS phát biểu ý kiến .
File đính kèm:
- MT CKTKN Lop 4 Tu T1 T5.doc