MỤC TIÊU
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Giáo án, ĐDDH,
- Hs:
2. PP dạy học: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 4621 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 5 - Bài 5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 4 Tuần: 5
Lớp dạy: 41, 42, 43 Ngày soạn: 13/09/2010
Gv: Nguyễn Minh Luân Ngày dạy:
Bài 5. Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Giáo án, ĐDDH,
- Hs:
2. PP dạy học: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động cụ thể:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Hướng dẫn HS xem tranh.
1.Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
- Gv yêu cầu Hs chia nhĩm.
- Gv yêu cầu Hs xem tranh ở trang 13 (SGK) và phát phiếu học tập cho các nhĩm.
+ Trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+ Trong bức tranh cịn cĩ những hình ảnh nào khác ?
- Gv tĩm tắt: Bức tranh phong cảnh Sài Sơn cho ta thấy được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam rất gần gũi và thân thuợc. Các hình ảnh trong tranh đơn giản, sinh đợng; sắc màu tươi tắn, trong sáng; bớ cục khiỏe khoắn, chặt chẽ, nét khắc mềm mại, giàu cảm xúc rất Việt Nam.
2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988)
- Gv cho Hs xem tranh và cung cấp 1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: Quê hương ở huyện Quớc Oai, tỉnh Hà tây. Ơng say mê vẽ phớ cở và rất thành cơng ở thể loại này. Phong cách thể hiện rất riêng. Năm 1996, ơng được nhà nước tặng giải thưởng Hờ Chí Minh về Văn học và nghệ thuật.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh và đặt câu hỏi.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẽ của ngơi nhà ?
+ Màu sắc của bức tranh ?
- Gv tóm tắt: Bức tranh thể hiện sinh đợng các hình ảnh: những mảng tường rêu phong, mài ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, những ơ cửa xanh đã bác màuVới hòa sắcxám, nâu, vàng in đậm nét phớ cở. Cách vẽ khỏe khoắn, khoán đạt của họa sĩ đã diễn tả rất sinh đợng những ngơi nhà có hàng trăm năm tuởi.
3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (Hs tiểu học).
- Gv yêu cầu Hs xem tranh và trả lời.
+ Các hình ảnh trong bức tranh ?
+ Màu sắc ? Chất liệu ?
+ Cách thể hiện ?
- Gv tĩm tắt: Bức tranh với màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể hiện cách vẽ ngợ nghĩnh, hờn nhiên, trong sáng .
* Gv kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh-sạch-đẹp, khơng chỉ giúp cho con người có sức khỏe tớt mà còn là nguờn cảm hứng để vẽ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và vẽ nhiều tranh về cảnh đẹp quê hương mình.
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số Hs tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Hs chia nhĩm.
- Hs quan sát tranh thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi.
N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,...
N2: Vẽ đề tài nơng thơn.
N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, cĩ màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,...
N4: Phong cảnh làng quê.
N5: Các cơ gái ở bên ao làng,...
- Hs bổ sung cho các nhĩm.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát tranh Phố cổ và trả lời:
- Hs quan sát tranh và thảo luận:
N1: Đường phố và những ngơi nhà
N2: Nhấp nhơ cổ kính.
N3: Trầm ấm, giản dị,...
- Hs quan sát tranh Phố cổ và trả lời câu hỏi:
N1: Cầu Thê Húc, cây phượng ,...
N2: Tươi sáng, rực rỡ, sử dụng màu bột
N3: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,...
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe nhận xét.
* Bài tập:
- Hs khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- Hs khuyết tật: Cảm nhận theo khả năng (nếu có)
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát các loại quả dạng hình cầu.
- Chuẩn bị bài học sau.
File đính kèm:
- Xem tranh phong canh.doc